Thay lời chú sư tử trong khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô-rông-gô-rô, kể về cuộc sống của mình.
Em có suy nghĩ gì về những loài động vật sống trong khu bảo tồn Ngô-rông-gô-rô?
Những loại động vật sống trong khu bảo tồn Ngô-rông-gô-rô được sống một cách tự do không phải chịu cảnh săn bắn và được phát triển tự nhiên.
Tên gọi của khu bảo tồn động vật hoang dã có gì đặc biệt?
Tên gọi của khu bảo tồn động vật hoang dã có điểm đặc biệt là được đặt theo tên của miệng núi lửa Ngô-rông-gô-rô, một núi lửa lớn nằm trong vườn quốc gia.
liệt kê môi trường sống của động vật hoang dã
liệt kê những mặt có lợi và có hại của đvat sống trong môi trường tự nhiên đối vs con người
đề xuất biện pháp bảo vệ các động vật hoang dã
Một cách ngắn gọn nhất trong từng câu hỏi :
Ưu điểm và hạn chế
+ Về khoa học: đã xuất hiện một loạt các nhà khoa học, tuy nhiên khoa học tự nhiên không phát triển.
+ Về kĩ thuật: đã tiếp cận với một số thành tựu kĩ thuật hiện đại của phương Tây nhưng không được tiếp nhận và phát triển. Do hạn chế của chính quyền thống trị và sự hạn chế của trình độ nhân dân đương thời.
Xin lỗi cho mình trả lời lại ( đừng k j câu kia nha ) :
- Những môi trường sống của động vật hoang dã là : rừng nguyên sinh , rừng nhiệt đới , sa mạc , núi cao , vùng băng tuyết.
- Mặt có ich : làm vật nuôi , cung cấp thức ăn cho con người , tiêu diệt các loại côn trùng có hại .
Mặt có hại : tấn công , chích độc con người .
-
Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật
_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
-Không phá nơi ở của chúng.
-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi
-Trồng cây xanh.
-Ko ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động nào sau đây?
(1) Khai thác thủy, hải sản vượt quá mức cho phép.
(2) Trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
(3) Săn bắt, buôn bán và tiêu thụ các loài động vật hoang dã.
(4) Bảo vệ các loài động vật hoang dã.
(5) Sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiếm: mật gấu, ngà voi, cao hổ, sừng tê giác,....
Câu trả lời đúng là
A. (2), (3), (4)
B. (2), (4), (5)
C. (1), (3), (5)
D. (1), (2), (4)
Đáp án C
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: 1,3,5
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động nào sau đây?
(1) Khai thác thủy, hải sản vượt quá mức cho phép.
(2) Trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
(3) Săn bắt, buôn bán và tiêu thụ các loài động vật hoang dã.
(4) Bảo vệ các loài động vật hoang dã.
(5) Sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiếm: mật gấu, ngà voi, cao hổ, sừng tê giác,....
Câu trả lời đúng là
A. (2), (3), (4)
B. (2), (4), (5)
C. (1), (3), (5)
D. (1), (2), (4)
Đáp án C
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: 1,3,5
Đoạn trích Rô-bin-xơn ở ngoài đảo hoang là bức chân dung tự họa bằng giọng kể hài hước, chân thật về cuộc sống gian khổ, tinh thần lạc quan của nhân vật khi chỉ có một mình trên đảo hoang suốt mấy chục năm trời đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
con hổ nặng số cân là
107 + 32 = 139 ( kg )
đáp số 139 kg
Bài giải
Hổ con cân nặng số ki-lô-gam là:
107 + 32 = 139 (kg)
Đáp số: 139 kg.
Tại khu bảo tồn động vật,sư tử con cân nặng 107 kg,hổ con nặng hơn sư tử con là 32 kg.Hỏi hổ con cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam
hổ con cân nặng số kg là:
107+32=139(kg)
Đ/S:139kg
Hổ con nặng số kg là:
107+32=193(kg)
đáp số: 193 kg
Vai trò của cây cối (hoặc của rừng, của các loài động vật hoang dã, của nhiên liệu sạch,...) trong việc bảo vệ môi trường đời sống.
Dàn ý:
1. Mở bài : Giới thiệu vai trò quan trọng của cây cối với môi trường.
2. Thân bài :
- Tác dụng to lớn của cây cối :
+ Lấy đi khí các-bô-níc và cung cấp ô-xi cho sự sống, bảo vệ tầng ôzôn.
+ Góp phần giữ cân bằng sinh thái.
+ Góp phần chống sạt lở đất vùng đồi núi, giữ đất, giữ nước khi bão lũ.
+ Giữ độ ẩm cần thiết khi trời hạn,...
- Thực trạng vấn đề cây xanh trên thế giới và đời sống quanh ta : Có bảo vệ nhưng cũng có tàn phá.
- Tác hại khi tàn phá cây cối :
+ Môi trường sống bị ô nhiễm.
+ Thủng tầng ôzôn bảo vệ của Trái Đất, gây lũ lụt, hạn hán, biến đổi khí hậu.
- Đưa ra một số biện pháp, kêu gọi nhận thức mỗi người : trồng cây, phủ xanh đất trống đồi trọc, tuyên truyền...
3. Kết bài : Đánh giá tổng quát vai trò của cây cối với môi trường và hành động thiết thực của con người.