Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng.
Trong mặt phẳng, hãy nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba
Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
a) Hãy nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng.
b) Quan sát hai đường thẳng a và b trong Hình 31a, 31b và cho biết các đường thẳng đó có cùng nằm trong một mặt phẳng không
a) Các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng:
- Hai đường thẳng không có điểm chung thì hai đường thẳng song song
- Hai đường thẳng có một điểm chung thì hai đường thẳng cắt nhau
- Hai đường thẳng có rất nhiều điểm chung thì hai đường thẳng trùng nhau
b) Hai đường thẳng a và b ở Hình 31a cùng nằm trong một mặt phẳng
Hai đường thẳng a và b ở Hình 31b không cùng nằm trong một mặt phẳng.
Cho đường thẳng a và mặt phẳng (P) cùng vuông góc với một đường thẳng \(\Delta \).
a) Qua một điểm O thuộc (P), kẻ đường thẳng a' song song với a. Nêu vị trí tương đối giữa a' và (P).
b) Nêu vị trí tương đối giữa a và (P).
a: \(\text{Δ}\perp a\)
a//a'
=>Δ vuông góc a'
mà Δ vuông góc (P)
nên a'//(P) hoặc \(a'\subset\left(P\right)\)
mà \(a'\cap\left(P\right)=\left\{O\right\}\)
nên a' nằm trong (P)
b: a'//a
\(a'\subset\left(P\right)\)
=>a//(P) hoặc \(a\subset\left(P\right)\)
Cho hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa hai đường thẳng đó?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P). Cho mặt phẳng (Q) chứa a và cắt (P) theo giao tuyển b. (Hình 51)
a) Giả sử a cắt b tại M. Đường thẳng a có cắt mặt phẳng (P) tại M hay không?
b) Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng a và b. Vì sao?
a) Ta có a ∩ b = {M} nên M ∈ b
Mà b ⊂ (P), do đó M ∈ (P).
Lại có M ∈ a.
Vậy đường thẳng a cắt mặt phẳng (P) tại M.
b) Theo câu a, nếu a cắt b tại M thì a cắt (P) tại M, điều này mâu thuẫn với giả thiết đường thẳng a song song với mặt phẳng (P).
Do đó a và b không cắt nhau và cùng nằm trong mặt phẳng (Q).
Suy ra a // b.
Vậy hai đường thẳng a và b song song với nhau.
Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P). Mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng a và cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là đường thẳng b. Vị trí tương đối của hai đường thẳng a và b là:
A. chéo nhau
B. cắt nhau
C. song song
D. trùng nhau
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d 1 : x = 1 y = 2 + t z = 2 − t và đường thẳng d 2 là giao tuyến của hai mặt phẳng P : x + y + z + 1 = 0 và Q : x − 2 y + z + 2 = 0 . Vị trí tương đối của hai đường thẳng d 1 , d 2 là
A. song song
B. cắt nhau.
C. chéo nhau.
D. trùng nhau.
Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng (P): x + y + z - 10 = 0 là:
A. d ⊂ (P)
B. cắt nhau
C. song song
D. Đáp án khác
Đáp án B
Đường thẳng d đi qua A(1 ; 2 ; 0); có vecto chỉ phương là u d → (5; 7; 6)
Mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến n p → (1; 1; 1)
Ta có: u d → . n p → = 5.1 + 7.1 + 6.1 = 18
Suy ra: đường thẳng d cắt mặt phẳng (P).
Hai đường thẳng y = x + 3 và y = 2x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ có vị trí tương đối là:
A. Trùng nhau
B. Cắt nhau tại điểm có tung độ 3
C. Song song
D. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 3
Đáp án là B
Hai đường thẳng y = x + 3 và y = 2x + 3 có hệ số a khác nhau
⇒ Hai đường thẳng trên cắt nhau
Hai đường thẳng có cùng hệ số b = 3 ⇒ cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 3