CHO HAI PHÂN SỐ 18/53 VÀ 26/79 KHÔNG QUY ĐỒNG TỬ MẪU HÃY SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ĐÓ
a. Cho hai biểu thức: A = 101 x 50 ; B = 50 x 49 + 53 x 50.
Không tính trực tiếp, hãy sử dụng tính chất của phép tính để so sánh giá trị số của A và B.
b. Cho phân số: 13 27 và 7 15 . Không quy đồng tử số, mẫu số hãy so sánh hai phân số trên.
a. A= 101 x 50
B = 50 x 49 + 53 x 50
= 50 x (49 + 53)
= 50 x 102
Vì 50 = 50 và 101 < 102 Nên A < B.
b. Đảo ngược mỗi phân số đã cho
Viết 13 27 đảo ngược thành 27 13
Viết 7 15 đảo ngược thành 15 7
So sánh 27 13 và 15 7
Ta có: 27 13 = 2 1 13 và 15 7 = 2 1 7
Vì 1 13 < 1 7 nên 2 1 13 < 2 1 7
Do đó 27 13 < 15 7
Vì 27 13 < 15 7 nên 13 27 > 7 15
Cho phân số: 13 27 v à 7 15 . Không quy đồng tử số, mẫu số hãy so sánh hai phân số trên.
* HS có thể so sánh: Cùng nhân mỗi vế với 2, cùng nhân mỗi vế với 3.
b) Cho phân số: 13 27 và 7 15 . Không quy đồng tử số, mẫu số hãy so sánh hai phân số trên.
không quy đồng mẫu số hãy so sánh hai phân số sau:
11/19 và 13/18
cho 2 phân số 13/7 và 7/15ko quy đồng tử hoặc mẫu hãy so sánh hai phân số đó
Ta có:\(1-\frac{13}{7}=-\frac{6}{7}\)
\(1-\frac{7}{15}=\frac{8}{15}\)
Vì \(-\frac{6}{7}< \frac{8}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{13}{7}< \frac{7}{15}\)
Ta có: \(\frac{13}{7}>1;\frac{7}{15}< 1\)
Mà \(\frac{13}{7}\)lớn hơn 1 mà \(\frac{7}{15}\)lại bé hơn 1
=> \(\frac{13}{7}>\frac{7}{15}\)
không quy đồng ta dựa vào 1 phân số nào lớn hơn 1 thì số đó lớn hơn
điều kiện là tử số hơn mẫu số ví dụ \(\frac{2}{1}>\frac{1}{2}\)
theo bài ra ta có :
\(\frac{13}{7}>\frac{7}{15}\)
Đáp số :....................
AI K MK MK K LẠI
cho hai biểu thức A bằng 101 nhân 50 ,Bbằng 50 nhân 49 cộng 53 nhân 50
không tính trực tiếp ,hãy sủ dụng tính chất của phép tính để so sánh giá trị số của a và b
cho phân số :13/27 và 7/15 ko quy đồng tử số ,mẫu số hãy so sánh hai phân số trên
A = 101 x 50
B = 50 x 49 + 53 x 50 = 50 x (49+53) = 50 x 102
Có 101<102 => 50 x 101 < 50 x 102
=> A<B
không quy đồng mẫu số thông quy đồng tử số hãy so sánh hai phân số sau 2000/2001 và 2001/2002
\(\frac{2000}{2001}=1-\frac{1}{2001}\)
\(\frac{2001}{2002}=1-\frac{1}{2002}\)
\(2001< 2002\Rightarrow\frac{1}{2001}>\frac{1}{2001}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{2001}< 1-\frac{1}{2002}\)
\(\Rightarrow\frac{2000}{2001}< \frac{2001}{2002}\)
ta có:2000/2001=1-1/2001
2001/2002=1-1/2002
mà 2001<2002
suy ra 1/2001>1/2002
suy ra 1-1/2001<1-1/2002
vậy 2000/2001<2001/2002
Trả lời:
Ta có: \(\frac{2000}{2001}=\frac{2001-1}{2001}=\frac{2001}{2001}-\frac{1}{2001}=1-\frac{1}{2001}\)
\(\frac{2001}{2002}=\frac{2002-1}{2002}=\frac{2002}{2001}-\frac{1}{2002}=1-\frac{1}{2002}\)
Ta thấy: \(2001< 2002\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2001}>\frac{1}{2002}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{1}{2001}< -\frac{1}{2002}\)
\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{2001}< 1-\frac{1}{2002}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2000}{2001}< \frac{2001}{2002}\)
Vậy ....
không quy đồng mẫu số; tử số hãy so sánh phân số sau
-15/37 và 18/-31
Không quy đồng mẫu số hoặc tử số, hãy so sánh hai phân số. 11/52 và 17/50
gọi phân số trung gian là 11/50
ta có 11/52<11/50; 11/50<17/50
suy ra 11/52<17/50