Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Vấn đề nghị luận: xung đột trong bi kịch của Vũ Như Tô.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Luận điểm

Lí lẽ

Bằng chứng

1. Xung đột mang tính lịch sử

- Vũ Như Tô, nghệ sĩ tài trời đã ngoại tứ tuần mà chưa làm nên sự nghiệp, đứng trước ngã rẽ: hoặc là từ chối thiên chức hoặc là tự sát hoặc tuân lệnh và mượn tay Lê Tương Dực để thực hiện mộng lớn.

- Quyền lợi của quần chúng nhân dân được tác giả bênh vực…để đạt đích.

- Cái quyền sống của nhân dân bioj hi sinh không thương tiếc…

- Ông đòi vua cho mình…với nước ngoài.

- Từ miệng Trịnh Duy Sản … của kịch Vũ Như Tô.

2. Xung đột mang tính nhân loại

Nghệ sĩ mượn tay … đã khắc họa.

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Đặc điểm

Văn bản nghị luận về một kịch bản văn học:

Văn bản nghị luận về một tác phẩm phim truyện:

Giống nhau

Nội dung và hình thức của 1 kịch bản văn học hoặc một tác phẩm phim truyện đều có nhiều khía cạnh, vấn đề có thể gợi lên một hay nhiều vấn đề cần bàn luận.

Khác nhau

Nội dung chính: xung đột bi kịch và hành động trong bi kịch. Từ xung đột, cốt truyện và hành động của các nhân vật chính → Gửi gắm thông điệp về xã hội, vấn đề.

Nội dung chính thể hiện qua hình ảnh và hành động của nhân vật vì vậy ít chi tiết hơn là ngôn ngữ trong kịch.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

* Đọc hiểu nội dung văn bản bi kịch:

- Xác định, phân tích rõ xung đột, kiểu xung đột kịch.

- Xác định chủ đề, tư tưởng của vở kịch.

* Đọc hiểu hình thức văn bản bi kịch:

- Cần phân tích, đánh giá đúng tác dụng của các yếu tố hình thức, thể loại bi kịch như:

+ Cách dẫn dắt xung đột bi kịch (quá trình nảy sinh, phát triển, giải quyết xung đột)

+ Cách khắc họa tính cách nhân vật bi kịch thông qua hành động bên ngoài (hành vi, đối thoại,…) hành động bên trong (thái độ, cảm xúc, động cơ bị che giấu hoặc qua độc thoại, độc thoại nội tâm, qua nhận xét của nhân vật khác)

+ Cách sử dụng ngôn ngữ của nhân vật bi kịch (đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm,…) cách sử dụng các chỉ dẫn sân khấu để định hướng, gợi ý đọa diễn và diễn xuất.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Yêu cầu đối với kiểu bài

+ Về nội dung: Nêu và nhận xét được một số nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của KBVH hoặc bộ phim 

+ Về hình thức: Đảm bảo các yêu cầu của kiểu bài nghị luận, trình bày rõ mạch lập luận

- Bố cục bài viết:

+ MB: Giới thiệu vấn đề nghị luận hoặc nêu định hướng của bài viết 

+ TB: Lần lượt trình bày các luận điểm (kèm lí lẽ và bằng chứng) để lảm rõ những đặc sắc về ND và HT của tác phẩm

+ KB: Khẳng định ý kiến về giá trị của tác phẩm hoặc nêu ý nghĩa của tác phẩm đối với bản thân và người đọc, người xem

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 8:57

Từ việc đọc hiểu văn bản trên, một số lưu ý em rút ra được trong việc đọc, phân tích một kịch bản tuồng nói riêng và văn bản kịch nói chung:

– Cần đọc kĩ từ 2-3 lần.

– Chú ý những từ ngữ, hình ảnh đặc biệt trong câu thoại của từng nhân vật.

– Xác định được đề tài, cảm hứng chủ đạo của văn bản.

– Hiểu được ý nghĩa, quan điểm mà tác giả muốn gửi gắm.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

-  Những lưu ý về cách viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên:

+ Cần xác định được vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu phù hợp và câu hỏi nghiên cứu.

+ Các kết quả nghiên cứu cần trình bày đầy đủ, ngắn gọn, thuyết phục người đọc.

+ Ngôn ngữ chính xác, khách quan. Các tài liệu tham khảo cần ghi nguồn dẫn đầy đủ.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 2:40

- Với các tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết hay sử thi, cần tập trung cách xây dựng tình huống truyện, miêu tả nhân vật, sử dụng ngôi kể, điểm nhìn, lời của người kể chuyện, đối thoại, độc thoại của nhân vật,...

- Với các tác phẩm kịch (chèo, tuồng; bi kịch, hài kịch, chính kịch) thì cần tập trung vào các yếu tố như mâu thuẫn, xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại,...

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 8 2023 lúc 21:13

- Với các tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết hay sử thi, cần tập trung cách xây dựng tình huống truyện, miêu tả nhân vật, sử dụng ngôi kể, điểm nhìn, lời của người kể chuyện, đối thoại, độc thoại của nhân vật,...

- Với các tác phẩm kịch (chèo, tuồng; bi kịch, hài kịch, chính kịch) thì cần tập trung vào các yếu tố như mâu thuẫn, xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại,...