Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Tùng Lâm
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
18 tháng 6 2019 lúc 15:14

\(\frac{x+2}{5}=\frac{3x-4}{-3}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right).\left(-3\right)=\left(3x-4\right).5\)

\(\Rightarrow-3x-6=15x-20\)

Từ đây chuyển vế đổi dấu là xong nhé!

x+2/5=3x-4/-3

<=> (x+2).3=(3x-4).-3              (nhân chéo  2 vế)

<=> 3x+6=-9x+12

<=>12x=6

<=>x=6/12=1/2

vậy x=1/2

học tốt

xin lỗi mik nhân nhầm số nhưng bạn cứ thay vào rồi làm như thế là đc

oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 22:24

a: Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=-20\\3a+b=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7\\b=8-3a=8-3\cdot7=-13\end{matrix}\right.\)

Minh Anh Doan
Xem chi tiết
Emmaly
1 tháng 9 2021 lúc 20:37

a) ta có AD vg góc DC

            BC vg góc DC

             EG vg góc DC

=> AD//BC//EG

Xét tg ABCD có AD//BC=> ABCD là hình thang

Xét hình thang ABCD có EG //BC//AD

                                        AE= EB (gt)

=> G là td DC (EG là dg tb hthang ABCD)

=> DG=GC=5cm=> X =5 cm

b) Thêm dk là HI//OJ//NK//M...

Xét tg HINK có HI//NK(gt) => HINK là hthang 

Xét Hthang HINK có OH =ON (gt)

                                  IJ=IK(gt)

=>OJ là dg tb hình thang HINK

=> OJ= (HI+NK):2=(8+16):2=12 cm=> x=12 cm

Xét tg OJM... có OJ//M.. => OJM.. là hình thang

(cmt tương tự như ở trên)

=> M..= NK.2-OJ=16.2-12=20 cm

Bạn xem lại chỗ .... là gì nhé!

 

 

Minh Anh Doan
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 9 2021 lúc 12:51

a, văng vẳng, quang quác quác, tè te te

Tác dụng: Cho thấy sự huyên náo của các loài vật trong rừng núi, nó làm bức tranh thiên nhiên trở nên sinh động và đẹp hơn

b, đùng đùng, vù vù, lộp độp

Tác dụng: Cho thấy những dấu hiệu trước cơn mưa, cơn mưa diễn ra nhanh chóng và mạnh 

Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Liah Nguyen
14 tháng 10 2021 lúc 20:17

a, Giả sử: Cz // Ax // By

Do Cz // Ax \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C_1}=180^o\)(2 góc TCP)

                   \(\Rightarrow80^o+\widehat{C_1}=180^o\)

                    \(\Rightarrow\widehat{C_1}=180^o-80^o=100^o\)

Do Cz // By \(\Rightarrow\widehat{C_2}=\widehat{B}=35^o\)(2 góc so le trong)

Ta thấy: \(\widehat{ACB}=\widehat{C_1}+\widehat{C_2}=100^o+35^o=135^o\)

b, Do d // AC \(\Rightarrow\widehat{ACB}+\widehat{EBC}=180^o\)(2 góc TCP)

                      \(\Rightarrow135^o+\widehat{EBC}=180^o\)

                       \(\Rightarrow\widehat{EBC}=180^o-135^o=45^o\)                       

Liah Nguyen
14 tháng 10 2021 lúc 20:18

undefined

The Moon
Xem chi tiết
The Moon
7 tháng 10 2021 lúc 15:39

GẤP Ạ...

Hồng Nhan
7 tháng 10 2021 lúc 15:42

mk k thấy đề bài =(((

The Moon
Xem chi tiết
Hồng Nhan
7 tháng 10 2021 lúc 16:09

Bài 1:

c) \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - \sqrt{8-2\sqrt{7}} + \sqrt{2} \)

⇔ \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - \sqrt{(\sqrt{7})^2 - 2\sqrt{7}+1} + \sqrt{2} \)

⇔ \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - \sqrt{(\sqrt{7}-1)^2} + \sqrt{2} \)do 

⇔ \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - |\sqrt{7}-1| + \sqrt{2} \)

⇔ \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - \sqrt{7}+1 + \sqrt{2} \)   (do \(\sqrt{7} > 1 \))

⇔ \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - (\sqrt{7} - \sqrt{2}) +1 \)

⇔ \(C=\dfrac{5-(\sqrt{7} - \sqrt{2})(\sqrt{7}+\sqrt{2})}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} +1 \)

⇔ \(C=\dfrac{5-7+2}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} +1 =\dfrac{0}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} +1 \)

⇔ \(C = 0 + 1 = 1\)

Vậy \(C=1\)

Hồng Nhan
7 tháng 10 2021 lúc 16:22

Bài 3: 

c) Ta có: \(M=\dfrac{Q}{P} \)

⇔ \(M=\dfrac{\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}}{\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-2} } \)

⇔ \(M=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5} \)

Mà:  \(M<\dfrac{1}{2} \) ⇔ \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5} <\dfrac{1}{2} \)

⇒ \(2\sqrt{x} < \sqrt{x}+5 \) (nhân 2 vế với \(2.(\sqrt{x} +5) >0\))

⇔ \(\sqrt{x}<5 \) ⇔ \(x<25\)

Kết hợp điều kiện ban đầu, ta đc:

Vậy khi \(0≤x<25\) và \(x≠4\) thì \(M=\dfrac{Q}{P} < \dfrac{1}{2} \)

 

Hồng Nhan
7 tháng 10 2021 lúc 16:33

Bài 3:

d) \(M= \dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5} \)

⇔ \(M= \dfrac{\sqrt{x}+5-5}{\sqrt{x}+5}=M= 1-\dfrac{5}{\sqrt{x}+5} \)

M đạt giá trị nguyên khi: \(x∈Z \) và \(\dfrac{5}{\sqrt{x}+5} ∈Z \)

\(\dfrac{5}{\sqrt{x}+5} ∈Z \) khi \((\sqrt{x}+5) ∈ Ư_{5}\)

Mà \(\sqrt{x}+5>0\) nên ta có bảng sau: 

 \(\sqrt{x}+5\)      1       5
       \(x\)    Loại       0 (TM)

Vậy \(x=0\) thì \(M\) nhận giá trị nguyên

 

 

 

 

Yêu Đaigia
Xem chi tiết