Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
7 tháng 9 2023 lúc 19:09

(Thần trụ trời là biểu tượng của lòng trung thành và đoàn kết trong văn hóa Việt Nam.)
Thần trụ trời, cứ nhìn lên cao,
Ngọn đỉnh non xanh, hùng vĩ mà sao.
Núi che bao phủ, bảo vệ từng ngày,
Làm trái tim ta mãi mãi yêu say.

Thần trụ trời, dáng hình uy nghiêm,
Cao ngất trời xanh, không gian phiêu diêu.
Đôi vai tráng lệ, chẳng gì thể sánh,
Sức mạnh vững bền, dáng đứng hiên ngang.

Thần trụ trời, biết bao câu chuyện,
Chứng kiến cuộc sống, biết đâu còn duyên.
Người qua lại đây, ngước nhìn kính ngưỡng,
Trầm mặc, suy ngẫm, cõi lòng xao xuyến.

Thần trụ trời, tượng trưng cho lòng trung,
Phục vụ tận tụy, luôn hiển hiện dung.
Không xa rời thiên hạ, đồng hành mọi người,
Một biểu tượng vững chắc, tươi đẹp trong đời.

Thần trụ trời, hãy mãi yêu mến,
Kính ghi công lao, mãi mãi trọn niềm tin.
Dù cho thế gian biết ơn hay không,
Thần trụ trời, vẫn tỏa sáng tận cùng.

Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Minhh Minhh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 0:36

Học sinh đóng vai nhà du hành vũ trụ, giới thiệu với các bạn về Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
26 tháng 8 2019 lúc 15:07

- Truyện thần thoại "Thần Trụ trời":

+ Yếu tố duy vật: đất đá, cột chống trời, cách làm cột,...

+ Yếu tố duy tâm: thần linh (thần Trụ trời)

- "Sống chết có mệnh, giàu sang do trời."

+ Yếu tố duy vật: sống, chết, giàu, sang.

+ Yếu tố duy tâm: mệnh, trời

Trần Vũ Minh Huy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 6 2023 lúc 16:54

Câu 1: Chép 5 câu thơ tiếp để hoàn thiện khổ thơ trên.

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...

Câu 2: Cho biết đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ "Quê hương". Của Tế Hanh

Câu 3: Giới thiệu vài nét về hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1939 khi Tế Hanh đang học tại Huế với nỗi niềm yêu nhớ quê hương da diết.

Câu 4: Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của 2 biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ cuối của đoạn thơ.

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...

BPTT:

- so sánh "như": tăng giá trị diễn đạt hình ảnh cánh buồm qua đó diễn đạt cảm xúc của tác giả là cánh buồm gắn bó với làng quê người, là một mảnh hồn không thể thiếu.

- nhân hóa "rướn", "thâu góp": làm hình ảnh cánh buồm thêm sinh động, người đọc hình dung rõ hơn việc làm của cánh buồm và người dân làng chài một cách sâu sắc tinh tế.

Câu5: Xét theo mục đích nói, 6 câu thơ trên thuộc kiểu câu: Trần thuật.

Chúng dùng để: thể hiện hình ảnh sinh động cảnh làm việc của người dân và chiếc thuyền, mái chèo, cánh buồm.

Câu 6:  Bài thơ gợi cho em những cảm xúc , suy nghĩ gì về tình yêu quê hương trong tâm thức mỗi con người Việt Nam?

- Gợi cho em cảm xúc càng thêm tình yêu về quê hương mình, yêu mảnh đất mình được sinh ra và lớn lên.

- Gợi cho em suy nghĩ rằng cần phải học hành thật chăm chỉ, cống hiến tài năng sức lực của bản thân giúp quê mình phát triển hơn.

Câu 7. Hãy viết đoạn văn tổng –phân –hợp (khoảng 10-12 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu nghi vấn (gạch chân câu nghi vấn)

Tế Hanh không chỉ là một nhà thơ mà ông còn là một người con của quê hương mình, là một người có tình cảm đậm đà trong trái tim mình. Khi xa quê, ông đã nhớ nhung về nơi thơ ấu đó của mình. Và với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ "Quê Hương" của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài và sinh hoạt lao động của làng chài. Đúng như thế, với những câu thơ:

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.

Liệu đây thực sự tác giả chỉ là đang miêu tả hoạt động của chiếc thuyền, chiếc buồm thôi?. Theo em, đó kỳ thực cũng là đang ám chỉ đến người dân - những con người làng chài. Và nếu như "hăng như con tuấn mã" là sự mạnh mẽ của người dân làng chài, thì " phăng mái chèo vượt trường giang" chính là hoạt động chân thực của họ mỗi ngày, họ kiên trì họ dũng mãnh, họ không ăn dày làm mỏng, họ chăm chỉ, họ siêng năng cần cù. Chỉ từ đó, ta thấy được tính cách của họ thông qua việc miêu tả chiếc thuyền. Tương tự, "chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng " chắn chắc là nói đến tâm hồn con người ở đây, tâm hồn "to" rất "lớn". Đó là một tâm hồn, một trái tim không sợ bất kỳ một điều gì cả, đó là một trái tim rộng lượng, thật thà chất phác. " rướn thân trắng bao la thâu góp gió" lại là sự miêu tả của hành động người làng chài, "rướn" tức cố gắng vươn tấm thân - tài năng của mình ra mà thâu lợi ích của biển mang lại. Phải chăng, sự miêu tả này của ông quá sâu sắc, ít ai mà biết được. Khép lại, qua đoạn thơ trên ta cũng có thể hiểu được phần nào tấm lòng, tâm tình của Tế Hanh dành cho quê hương, đặc biệt là với con người làng chài. Tất cả cảnh sinh hoạt của người làng chài cũng đơn giản, bình thường như con người bình thường mà thôi. Nhưng đối với người đã "yêu", mọi thứ lập tức hóa " thương". Khép lại bài văn trên, ta kết luận rằng Tế Hanh chính là một người "họa sĩ" tài tình, vẽ ra bức tranh sin hoạt, lao động, tính cách người dân làng chài thông qua sự miêu tả thâm sâu.

Hảo Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sáng
19 tháng 9 2016 lúc 13:21

Sống chết có mệnh,giàu sang do trời: là câu nói chung ko thể tách rời được, câu nói này thuộc yếu tố quan duy tâm. 
*Thần trụ trời: 
-Về yếu tố quan duy tâm: thần trụ trời xuất hiện,..

Phan Phương
1 tháng 6 2017 lúc 19:43

trong Thần Thoại TQ ak

mk cg có

Kyun Diệp
21 tháng 12 2020 lúc 3:01

- Truyện thần thoại "Thần Trụ trời":

+ Yếu tố duy vật: đất đá, cột chống trời, cách làm cột,...

+ Yếu tố duy tâm: thần linh (thần Trụ trời)

=> Thế lực siêu nhiên, có sức mạnh và tài phép

- "Sống chết có mệnh, giàu sang do trời."

+ Yếu tố duy vật: sống, chết, giàu, sang.

+ Yếu tố duy tâm: mệnh, trời 

=> Sự giàu sang và cái chết của con người là do Trời định, tất có sự xắp đặt

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-4-trang-11-sgk-gdcd-lop-10-c165a25606.html#ixzz6hCF8iDYL

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

“Tĩnh dạ tứ” thuộc đề tài “nguyệt dạ tư hương” mà ta gặp trong thơ Đường.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
16 tháng 9 2023 lúc 17:20

Tham khảo

Giới thiệu bài thơ và tác giả:

Bài thơ Lá đỏ được viết năm 1974, trong thời gian nhà thơ Nguyễn Đình Thi đến với chiến trường Tây Nguyên.

Cảm nghĩ chung về bài thơ: Ra đời trong boom rơi, nạn đổ vào thời điểm khốc liệt của chiến đấu giải phóng miền Na, bài thơ phát triển từ cuộc gặp gỡ rồi chia là trong niềm tin gặp lại - niềm tin chiến thắng của một người lính và một cô gái thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn.