Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
meyeu

Những câu hỏi liên quan
meyeu
Xem chi tiết
Nhất Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 16:18

Bài 16:

\(e,\left(6n+11\right)⋮\left(2n+3\right)\\ \Rightarrow\left[3\left(2n+3\right)+2\right]⋮\left(2n+3\right)\\ \Rightarrow2⋮\left(2n+3\right)\\ \Rightarrow2n+3\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\\ \Rightarrow n\in\varnothing\left(n\in N\right)\\ g,\left(3n+5\right)⋮\left(2n+1\right)\\ \Rightarrow\left(6n+10\right)⋮\left(2n+1\right)\\ \Rightarrow\left[3\left(2n+1\right)+7\right]⋮\left(2n+1\right)\\ \Rightarrow7⋮\left(2n+1\right)\\ \Rightarrow2n+1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\left(n\in N\right)\)

Nguyễn Anh Vũ
Xem chi tiết
trương quỳnh trang
Xem chi tiết
Võ Huỳnh Minh Thuận
11 tháng 8 2017 lúc 10:19

La 2772 noa ban

      chuc ban hoc gioi noa

cho minh di

trương quỳnh trang
12 tháng 8 2017 lúc 6:51

đng kết quả là như vạy nhưng cho mk hoi bn lm thế nào

bài này có 2 cách nha bn 

hoang rubbi
29 tháng 8 2017 lúc 8:44

cách làm là j vậy làm ơn nói mk biết ik bn ơi

Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Nguyễn
25 tháng 8 2021 lúc 9:28

Bài 2 với bài 3 ạ

Kirito-Kun
25 tháng 8 2021 lúc 9:36

Câu 2: Kẻ đường thẳng d qua O song song với Mx

=> Góc dOM = góc M = 50o ( so le trong)

Vì Mx//Ny

=> d//Ny

Kéo dài yN, đặt T trên điểm kéo dài

Ta có: Góc ONT = 180o - 140o = 40o

=> Góc dON = góc ONT = 40o(so le trong)

=> Góc O = 40o + 50o = 90o

 

tao là cung bọ cạp
Xem chi tiết
Ahwi
22 tháng 1 2018 lúc 21:42

Umk ko có chj ^^

Nguyễn Thúy Hằng
22 tháng 1 2018 lúc 21:32

Chắc hẳn các bạn vẫn còn nhớ câu chuyện Nàng tiên Ốc được học ở lớp Bốn. Nàng tiên hoá thân trong vỏ của con ốc và được một bà lão nông dân mang về nuôi.

   Nàng tiên Ốc mới đẹp làm sao! Dáng người thanh mảnh, bước đi mềm mại, uyển chuyển. Làn da nàng trắng mịn như tuyết. Khuôn mặt trái xoan xinh đẹp, hiền hậu và dịu dàng. Dưới cặp mi cong vút là đôi mắt bồ câu sáng long lanh. Đôi môi hình trái tim lúc nào cũng đỏ mọng. Nàng mặc một bộ váy màu xanh nước biển, có thắt một chiếc đai màu trắng càng tăng thêm vẻ duyên dáng của nàng.

   Hằng ngày, nàng từ trong vỏ ốc chui ra giúp bà lão quét dọn nhà cửa nấu cơm, nhặt cỏ vườn và cho lợn ăn. Động tác của nàng nhanh nhẹn, bước đi của nàng như lướt trên mặt đất. Những công việc nàng làm chẳng mấy chốc là xong. Cơm nàng nấu rất khéo và ngon. Đàn lợn dưới tay nàng chăm sóc lớn nhanh như thổi. Vườn rau tươi ngày càng xanh tốt.

   Mỗi lần đi làm đồng về, bà lão nông dân vô cùng ngạc nhiên không biết ai đã giúp mình. Một lần bà giả vờ ra đồng rồi quay trở về, bà bắt gặp nàng tiên Ốc, bà sững sờ trước sắc đẹp lộng lẫy của nàng, bà vội chạy ngay ra chum nước và đập vỡ vỏ ốc đi. Thấy động, nàng tiên Ốc định chạy lại chum nước nhưng bà lão đã ôm chầm lấy nàng. Từ đó, nàng trở thành người con hiếu thảo, ngoan ngoãn của bà cụ. Hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau.



 

Ahwi
22 tháng 1 2018 lúc 21:32

Xin lỗi mik làm ngắn nhưng đảm bảo ko chép mạng nha cần thêm cứ liên hệ :

Trong tất cả câu chuyện mỗi câu chuyện đều có mỗi nhân vật khác nhau , trong đó em thích nhất là cô Tám trong truyện Tấm Cám

 Trong câu chuyện ,Cô Tấm có hoàn cảnh gia đình rất đáng thương. Mẹ cô mất từ khi cô còn nhỏ, bố cô vì cô đơn nên lấy vợ hai nhưng cũng chẳng sống thêm với cô được bao lâu. Vậy là Tấm chung sống cùng một mái nhà với bà dì ghẻ độc ác và đứa em cùng cha khác mẹ vừa đanh đá vừa chua ngoa tên là Cám. Họ đều ghét Tấm và bắt nạt cô như con ở trong nhà. Tuy nhiên điều đó không làm cho cô Tấm bớt xinh đẹp và nết na...

Marry Lili Potter
Xem chi tiết
Marry Lili Potter
1 tháng 8 2021 lúc 7:38

nếu lm đc thì lm cả bài 3,4 nha.mik tick cho!

 

NguyễnGia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2021 lúc 22:34

Câu 1:

Ta có: \(0,1+0,2+...+0,19+0,20\)

\(=\left(0,1+0,2+...+0,10\right)+\left(0,11+0,12+...+0,19+0,20\right)\)

\(=4.6+1.55=6,15\)

Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 10 2021 lúc 11:28

b, Áp dụng t/c dtsbn:

\(x:y:z=2:5:7\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x-y+z}{2-5+7}=\dfrac{25}{4}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{25}{2}\\y=\dfrac{125}{4}\\z=\dfrac{175}{4}\end{matrix}\right.\)

c, Áp dụng t/c dstbn:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3};\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y-z}{8+12-15}=\dfrac{10}{5}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=16\\y=24\\z=30\end{matrix}\right.\)

d, Áp dụng t/c dstbn:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3};\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x-y-2z}{8-12-2\cdot15}=\dfrac{36}{-34}=-\dfrac{18}{17}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{144}{17}\\y=-\dfrac{216}{17}\\z=-\dfrac{270}{17}\end{matrix}\right.\)

e, Áp dụng t/c dtsbn:

\(x:y:z=3:5:\left(-2\right)\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{-2}=\dfrac{5x-y+3z}{3\cdot5-5+3\left(-2\right)}=\dfrac{12}{4}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9\\y=15\\z=-6\end{matrix}\right.\)