Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Time line
5 tháng 9 2023 lúc 10:30

HS thực hành tranh biện

- Xây dựng lập luận đồng ý hoặc phản đối.

- Tập trình bày các lập luận, tập phối kết hợp trong trình bày giữa các thành viên trong nhóm.

- Tập lập luận phản biện với chính ý kiến của mình.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 10 2019 lúc 10:58

Chọn đáp án D

Để tránh thất bại hoàn toàn ở miền Nam Việt Nam sau cuộc "Đồng khởi" (1959-1960), Mỹ buộc phải thay đổi chiến lược, từ chiến lược "Chiến tranh đơn phương" (l954-1960) sang chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961-1965). Chiến tranh đặc biệt nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ trong những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhằm thực hiện âm mưu bá chủ toàn cầu. Với âm mưu cơ bản là "dùng người Việt trị người Việt", để thực hiện kế hoạch chiến lược trên, Mỹ tăng nhanh viện trợ quân sự cho Diệm, đưa vào miền Nam số lượng ngày càng lớn "cố vấn" quân sự và lực lượng hỗ trợ chiến đấu. Đồng thời, dựa vào lực lượng quân sự và bằng những cuộc hành quân càn quét, chính quyền Sài Gòn đã ráo riết dồn dân, lập “Ấp chiến lược”. "Ấp chiến lược" được coi là "quốc sách" và gần như một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình "bình định" miền Nam. Như vậy, đáp án của câu hỏi phải là xây dựng hệ thống ấp chiến lược - tăng cường cố vấn Mỹ - củng cố ngụy quyền

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 3 2018 lúc 9:25

Đáp án D

Để tránh thất bại hoàn toàn ở miền Nam Việt Nam sau cuộc "Đồng khởi" (1959-1960), Mỹ buộc phải thay đổi chiến lược, từ chiến lược "Chiến tranh đơn phương" (l954-1960) sang chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961-1965). Chiến tranh đặc biệt nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ trong những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhằm thực hiện âm mưu bá chủ toàn cầu. Với âm mưu cơ bản là "dùng người Việt trị người Việt", để thực hiện kế hoạch chiến lược trên, Mỹ tăng nhanh viện trợ quân sự cho Diệm, đưa vào miền Nam số lượng ngày càng lớn "cố vấn" quân sự và lực lượng hỗ trợ chiến đấu. Đồng thời, dựa vào lực lượng quân sự và bằng những cuộc hành quân càn quét, chính quyền Sài Gòn đã ráo riết dồn dân, lập “Ấp chiến lược”. "Ấp chiến lược" được coi là "quốc sách" và gần như một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình "bình định" miền Nam. Như vậy, đáp án của câu hỏi phải là xây dựng hệ thống ấp chiến lược - tăng cường cố vấn Mỹ - củng cố ngụy quyền

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 2 2017 lúc 7:14

Chọn đáp án C

Để tránh thất bại hoàn toàn ở miền Nam Việt Nam sau cuộc "Đồng khởi" (1959-1960), Mỹ buộc phải thay đổi chiến lược, từ chiến lược "Chiến tranh đơn phương" (l954-1960) sang chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961-1965). Chiến tranh đặc biệt nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ trong những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhằm thực hiện âm mưu bá chủ toàn cầu. Với âm mưu cơ bản là "dùng người Việt trị người Việt", để thực hiện kế hoạch chiến lược trên, Mỹ tăng nhanh viện trợ quân sự cho Diệm, đưa vào miền Nam số lượng ngày càng lớn "cố vấn" quân sự và lực lượng hỗ trợ chiến đấu. Đồng thời, dựa vào lực lượng quân sự và bằng những cuộc hành quân càn quét, chính quyền Sài Gòn đã ráo riết dồn dân, lập “Ấp chiến lược”. "Ấp chiến lược" được coi là "quốc sách" và gần như một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình "bình định" miền Nam. Như vậy, đáp án của câu hỏi phải là xây dựng hệ thống ấp chiến lược - tăng cường cố vấn Mỹ - củng cố ngụy quyền.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 4 2017 lúc 15:34

Đáp án C

Để tránh thất bại hoàn toàn ở miền Nam Việt Nam sau cuộc "Đồng khởi" (1959-1960), Mỹ buộc phải thay đổi chiến lược, từ chiến lược "Chiến tranh đơn phương" (l954-1960) sang chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961-1965). Chiến tranh đặc biệt nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ trong những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhằm thực hiện âm mưu bá chủ toàn cầu. Với âm mưu cơ bản là "dùng người Việt trị người Việt", để thực hiện kế hoạch chiến lược trên, Mỹ tăng nhanh viện trợ quân sự cho Diệm, đưa vào miền Nam số lượng ngày càng lớn "cố vấn" quân sự và lực lượng hỗ trợ chiến đấu. Đồng thời, dựa vào lực lượng quân sự và bằng những cuộc hành quân càn quét, chính quyền Sài Gòn đã ráo riết dồn dân, lập “Ấp chiến lược”. "Ấp chiến lược" được coi là "quốc sách" và gần như một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình "bình định" miền Nam. Như vậy, đáp án của câu hỏi phải là xây dựng hệ thống ấp chiến lược - tăng cường cố vấn Mỹ - củng cố ngụy quyền

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 7 2019 lúc 6:04

Đáp án D

Để tránh thất bại hoàn toàn ở miền Nam Việt Nam sau cuộc "Đồng khởi" (1959-1960), Mỹ buộc phải thay đổi chiến lược, từ chiến lược "Chiến tranh đơn phương" (l954-1960) sang chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961-1965). Chiến tranh đặc biệt nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ trong những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhằm thực hiện âm mưu bá chủ toàn cầu. Với âm mưu cơ bản là "dùng người Việt trị người Việt", để thực hiện kế hoạch chiến lược trên, Mỹ tăng nhanh viện trợ quân sự cho Diệm, đưa vào miền Nam số lượng ngày càng lớn "cố vấn" quân sự và lực lượng hỗ trợ chiến đấu. Đồng thời, dựa vào lực lượng quân sự và bằng những cuộc hành quân càn quét, chính quyền Sài Gòn đã ráo riết dồn dân, lập “Ấp chiến lược”. "Ấp chiến lược" được coi là "quốc sách" và gần như một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình "bình định" miền Nam. Như vậy, đáp án của câu hỏi phải là xây dựng hệ thống ấp chiến lược - tăng cường cố vấn Mỹ - củng cố ngụy quyền.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
15 tháng 9 2023 lúc 17:36

1. Một số quan điểm có thể tham khảo để thuyết phục có hiệu quả:

- Chơi game để giải trí, xả stress là không xấu nhưng thường xuyên thức khuya chơi điện tử, cày game có tác động rất xấu đến sức khỏe.

- Thức khuya chơi game có thể làm suy giảm trí nhớ ảnh hưởng đến học tập, sinh hoạt.

- Thức khuya làm ảnh hưởng thị giác, thính giác và taamm lý rất lớn.

- Có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
16 tháng 9 2023 lúc 19:44

Bước 1: Đưa ra ý kiến cá nhân

Em đồng tình với quan điểm "Dành nhiều thời gian cho sử dụng thiết bị công nghệ sẽ ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình"

Bước 2: Lập luận cho ý kiến cá nhân

- Thiết bị công nghệ chỉ là công cụ hỗ trợ trong công việc và cuộc sống của con người.

Gia đình là nền tảng của xã hội. Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình được kết nối với nhau thông qua các hoạt động trực tiếp hằng ngày: trò chuyện, tâm sự, chơi thể thao, nấu ăn, đọc sách,...

- Thiết bị công nghệ chỉ là thế giới ảo, không có cảm xúc và không mang lại những giá trị kết nối cho con người. Bởi vậy, dành nhiều thời gian cho thiết bị công nghệ sẽ làm cho con người xa rời thế giới hiện thực, có xu hướng ngại giao tiếp xã hội và ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ với các thành viên trong gia đình.

Bước 3: Kết luận

Thiết bị công nghệ chỉ là công cụ hỗ trợ con người. Không nên lạm dụng, dành quá nhiều thời gian cho các thiết bị này.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
15 tháng 9 2023 lúc 17:36

- Rèn luyện tư duy logic

- Chuẩn bị cẩn thận các luận điểm, lí lẽ

- Luyện tập trước khi tranh biện

- Tự rút kinh nghiệm sau mỗi lần tranh biện.