Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Công Chúa Mặt Trăng
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
9 tháng 11 2016 lúc 11:24

Trong thân cây có hai đường lưu thông vật chất nhộn nhịp. Phần xylem ở lõi gỗ là tuyến vận chuyển nước và chất vô cơ từ rễ lên. Phần ploem trong lớp vỏ là tuyến vận chuyển chất hữu cơ tổng hợp được từ trên xuống rễ. Hai tuyến đó gồm nhiều đường ống. Trên một cây, số ống dẫn này nhiều vô kể, nên nếu chỉ một số tuyến bị mất đi, việc vận chuyển nước không bị gián đoạn hoàn toàn, do đó cây già thân rỗng vẫn sinh trưởng như thường.

Lê Nguyễn Ngọc Nhi
9 tháng 11 2016 lúc 20:25

Ê, đây lak tin học nha bn!

phạm mai anh
9 tháng 11 2016 lúc 20:58

được vì vỏ cây chứa mạch rây mạch gỗ tự đi tìm hiểu mạch rây mạch gỗ đileuleuohoeoeo

Nana Lệ Chi
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
18 tháng 8 2017 lúc 8:53

Mk chỉ trả lời theo cách hiểu của mk thôi nha!Hơi liều một chút! ^_^

Vì sao cây trúc rỗng ruột?

=> Thông thường thân của các loài thực vật cấu tạo bởi: biểu bì, lớp vỏ, hệ thống mao mạch và lõi. Lõi nằm ở trug tâm thực vật. Thân của trúc ban đầu cx có lõi nhưng do trải qua quá trình tiến hóa lâu dài nên lõi teo dần, thân trở nên rỗng ruột.

Tại sao dừa mọc nghiêng về phía biển?

=>Dừa mọc nghiêng về phía biển để quả dừa có thể rơi xuống biển, từ đó có thể theo dòng nước trôi đi khắp nơi, nhằm duy trì giống nòi.

Nguyễn Việt Hùng
18 tháng 8 2017 lúc 9:33

Vì sao cây trúc rỗng ruột?

Theo mk thì Trúc cũng gần như Tre cho nên chúng mọc cao rất nhanh trong một thời gian ngắn. Ruột của chúng ko theo kịp tốc độ phát triển của lớp vỏ bề ngoài do đó cây trúc rỗng ruột.

Tại sao dừa mọc nghiêng về phía biển?

- Như ta biết thì cây có hiện tượng hướng về phía ánh sáng mà phía biển là phía mặt trời mọc, có nhiều ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng. Do đó nên dừa mọc nghiêng về phía biển

- Gió cũng là một vấn đề, các cơn bão, gió lốc thường bắt nguồn từ phía biển cho nên cây dừa hướng mình về phía biển để đảm bảo trạng thái cân bằng.

- Càng ra phía biển thì đất sẽ yếu hơn, phía đất liền đất có sự liên kết chặt chẽ hơn cho nên cây dừa thường mọc nghiêng về phía biển.

Chúc bạn học tốt :))

Phạm Thị Thạch Thảo
18 tháng 8 2017 lúc 17:15

Câu hỏi của rất hay và độc đáo nhưng cx rất khó trả lời:

2.- Cây hướng nước.
- Đất ven bờ là đất bồi, nên mềm, cây xó xu hướng đổ về phía đó.
- Phân bố AIA khiến phía trong của cây (tức là phần gần biển) dài ra chậm hơn so với phía ngoài của cây.
- Gió ở lục địa thổi thường mang hơi nóng, nên cây có chịu chút ảnh hưởng

Trần Ti
Xem chi tiết
Thục Trinh
16 tháng 10 2017 lúc 6:01

Chúng ta thường thấy có một số cây già lâu năm, mặc dù thân rỗng nhưng cành lá vẫn xanh tươi. Thân những cây này bị rỗng không phải là do cấu tạo vốn có của nó, mà chủ yếu là do tác động của ngoại cảnh. Năm này qua năm khác thân cây sẽ to lên, lõi gỗ càng ngày càng khó thu được khí oxi và các chất dinh dưỡng khác, nên dần dần bị chết, ruột thân cũng từ đó bị mất tác dụng. Tổ chức chết này nếu thiếu các chất giữ nước, chất chống sự mục nát, thì một khi bị vi khuẩn xâm nhập hoặc bị thấm nước mưa từ những vết nứt ở thân cây, sẽ dần dần bị mục nát và thân cây rỗng dần. Có một số loài cây trồng đặc biệt rất dễ bị rỗng thân, như cây liễu già là một ví dụ.

Vậy cây làm thế nào để sống được khi bị rỗng thân?

Vì thân cây rỗng không phải là một bệnh nguy hiểm đối với thực vật. Trong cơ thể cây có hai tuyến vận chuyển rất bận rộn, các chất cần thiết cho hoạt động của sự sống đều nhờ vào trật tự sắp xếp của chúng tới từng phần của cơ thể. Lõi gỗ là tuyến vận chuyển từ dưới lên trên, nó đưa nước và các chất vô cơ khác từ phần rễ đã hấp thụ được tới lá cây; lớp vỏ dai trong biểu bì là tuyến vận chuyển từ trên xuống dưới, đưa các sản phẩm mà lá tạo ra được thành phần dinh dưỡng hữu cơ xuống cho rễ cây, hai tuyến này đều là những tuyến đa ống dẫn. Trên một thân cây rất khó đếm nổi số lượng các ống dẫn này, cho nên chỉ cần không phải là toàn bộ hai tuyến này bị hỏng thì sự vận chuyển vẫn bình thường. Thân cây mặc dù bị rỗng, nhưng đó chỉ là phần gỗ giữa lõi thân cây mà thôi, còn phần gỗ ở bên ngoài thì vẫn tốt, quá trình vận chuyển không bị cắt đứt, nên cây già lâu năm mặc dù bị rỗng lõi nhưng vẫn có thể sinh trưởng phát dục. Ở tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc có một cây táo tàu già cả trăm năm tuổi, thân nó rỗng có thể chứa một người khi muốn trú mưa và hàng năm vẫn ra quả đều.

Kipkis.com-10-van-cau-hoi-vi-sao-ve-thuc-vat-4.png

Tuy nhiên nếu bạn bóc toàn bộ lớp vỏ cây của cây già rỗng đi thì vấn đề lại trở nên nghiêm trọng: cây nhanh chóng bị chết, do toàn bộ con đường cung cấp chất dinh dưỡng và nước đều bị đứt đoạn, phần rễ không được cung cấp chất dinh dưỡng nữa sẽ bị “chết đói”, một khi rễ bị chết thì lá cành cũng không có được nước và dễ dàng bị khô héo mà chết. Có một vị thuốc Đông y thường dùng gọi là đỗ trọng, dùng lá và vỏ cây làm thuốc, nếu bạn muốn lấy được nhiều thuốc, lại đem bóc hết lớp vỏ cây đi, thì kết quả là lấy được vỏ mà cây đã chết, như chuyện ngốc nghếch “giết gà lấy trứng” vậy. “Cây sợ bóc vỏ”, câu tục ngữ ấy không sai chút nào.

Tác phẩm, tác giả, nguồn Tác phẩm: 10 vạn câu hỏi vì sao về thực vật Dịch giả: Nguyễn Văn Mậu Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Nguồn: tve-4u
Mai Thảo
Xem chi tiết
Anh Triêt
30 tháng 11 2017 lúc 21:18

Cây gỗ lâu năm bị rỗng ruột vẫn sống được vì nhờ phần dác vận chuyển nước và muối khoáng còn phần vỏ vận chuyển chất hữu cơ nuôi cây.

Hải Đăng
30 tháng 11 2017 lúc 21:47

Trong thân cây có hai đường lưu thông vật chất nhộn nhịp. Phần xylem ở lõi gỗ là tuyến vận chuyển nước và chất vô cơ từ rễ lên. Phần ploem trong lớp vỏ là tuyến vận chuyển chất hữu cơ tổng hợp được từ trên xuống rễ. Hai tuyến đó gồm nhiều đường ống. Trên một cây, số ống dẫn này nhiều vô kể, nên nếu chỉ một số tuyến bị mất đi, việc vận chuyển nước không bị gián đoạn hoàn toàn, do đó cây già thân rỗng vẫn sinh trưởng như thường.

Nguyễn Ngô Minh Trí
30 tháng 11 2017 lúc 21:49

Cây gỗ lâu năm bị rỗng ruột vẫn sống được vì nhờ phần dác vận chuyển nước và muối khoáng còn phần vỏ vận chuyển chất hữu cơ nuôi cây.

Hung Nguyentien
Xem chi tiết
@Nk>↑@
Xem chi tiết
Thời Sênh
3 tháng 10 2018 lúc 20:55

Vì bên trong chứa tuỷ sống

Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Nghia Gia Bao
24 tháng 10 2016 lúc 21:49

Vì : - Hóa thạch của các loài ruột khoang là vật chỉ thị địa tầng nghiên cứu địa chất .

- Vỏ hóa thạch của chúng còn góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất.

๖ۣkirito๖ۜ
31 tháng 10 2016 lúc 18:48

+ Hóa thạch của chúng là tầng nghiên cứu địa chất

+Vỏ hóa thạnh góp phần tạo vỏ trái đất

PVHK PXU
9 tháng 2 2017 lúc 20:56

+hóa thạch của san hô giúp biết địa chất của các dòng sông

nguyễn hà linh
Xem chi tiết
Luna đáng iu không quạu...
19 tháng 1 2021 lúc 22:50

- Các loài ruột khoang và giun dẹp có bộ phận tiêu hóa là túi tiêu hóa

- Túi tiêu hóa có hình túi và được tạo thành từ nhiều tế bào. Trong đó, có một lỗ thông vừa có chức năng miệng vừa có chức năng hậu môn. Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu hóa vào lòng túi tiêu hóa.

Buddy
19 tháng 1 2021 lúc 22:52

Ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa. ... - Nhờ thức ăn đi theo một chiều nên ống tiêu hóa hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau như tiêu hóa hóa học, hấp thụ thức ăn giúp cơ thể hấp thu được nhiều loại chất dinh dưỡng hơn.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 11 2019 lúc 16:47

Chọn đáp án A

Amilozơ có mạch cacbon không phân nhánh, gồm các gốc α-glucozơ, xoắn lại và có liên kết α-1-4glicozit