Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Dương Tuấn Mạnh
8 tháng 1 2017 lúc 20:11

Câu 1:Vì a.b<0 suy ra a.b là số nguyên âm = số âm nhân số dương 

Mà a<b  suy ra là số nguyên âm và b là số nguyên dương 

 Vậy a là số nguyên âm,b là số nguyên dương  và a,b khác dấu{a,b trái dấu}

Câu 2 

A, a,b là số nguyên dương suy ra b là số nguyên dương

B, a.b là số nguyên âm 

Suy ra a,b là một số nguyên âm và một số nguyên dương hoặc a,b là một số nguyên dương hoặc một số nguyên âm 

Vậy b là số nguyên âm nếu a dương còn b là số nguyên dương nếu a âm

C,Suy ra b là số nguyên âm hoặc là số nguyên duong

Trần Thị Ngát
Xem chi tiết
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 20:08

1. Với a, b ∈ Z, b> 0

- Khi a , b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\) > 0

- Khi a,b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)< 0

Tổng quát: Số hữu tỉ  \(\frac{a}{b}\) (a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0

2. Theo đề bài ta có x = a/m, y = b/m (a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có: x = 2a/2m, y = 2b/2m; z = (a+b)/2m
Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y

                                                  

Erza Scarlet
19 tháng 8 2016 lúc 20:08

ah ! xin lỗi ha, toán lớp 7 đoá !hihi

Nguyễn Thị Khánh Linh
23 tháng 8 2016 lúc 21:31

1. Với a, b ϵ Z, b > 0  
- Khi a, b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\) > 0
- Khi a, b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\) < 0 
Tổng quát : Số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\) ( a, b ϵ Z, b # 0 ) dương nếu a, b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0
2.Theo đề bài ta có x = a/m, y = b/m ( a, b, m ϵ Z, b # 0 )
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có : x = 2a/2m, y = 2b/2m; z = ( a + b )/2m
Vì a < b => a  + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y

Quách Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 2 2021 lúc 20:12

Với \(c=0\Rightarrow f\left(x\right)=0\) có nghiệm \(x=0\) (loại)

TH1: \(a;c\) trái dấu 

Xét pt \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow a\left(ax^2+bx+c\right)^2+b\left(ax^2+bx+c\right)+c=0\)

Đặt \(ax^2+bx+c=t\) \(\Rightarrow at^2+bt+c=0\) (1)

Do a; c trái dấu \(\Leftrightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu.

Không mất tính tổng quát, giả sử \(t_1< 0< t_2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c=t_1\\ax^2+bx+c=t_2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c-t_1=0\left(2\right)\\ax^2+bx+c-t_2=0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Mà a; c trái dấu nên:

- Nếu \(a>0\Rightarrow c< 0\Rightarrow c-t_2< 0\Rightarrow a\left(c-t_2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\) (3) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)

- Nếu \(a< 0\Rightarrow c>0\Rightarrow c-t_1>0\Rightarrow a\left(c-t_1\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(2\right)\) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) luôn có nghiệm khi a; c trái dấu

\(\Rightarrow\)Để \(f\left(x\right)=0\) vô nghiệm thì điều kiện cần là \(a;c\) cùng dấu \(\Leftrightarrow ac>0\)

Khi đó xét \(g\left(x\right)=0\) có \(a.\left(-c\right)< 0\Rightarrow g\left(x\right)=0\) luôn có 2 nghiệm trái dấu (đpcm)

Nguyễn Tuấn Cường
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
4 tháng 3 2020 lúc 19:41

Ta có: \(\left|a\right|\ge0\)

\(\Rightarrow b^{2005}\ge0\)

\(\Leftrightarrow b\ge0\)

Vậy b  mang dấu +, a mang dấu -

Khách vãng lai đã xóa
NhungNguyễn Trang
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
3 tháng 4 2016 lúc 22:42

Vì a.b<0 nên a,b khác dấu

*)Nếu a dương, b âm

mà |a|=|b|5

nên |a|=|-b|5 hay a=-b5

*)Nếu a âm, b dương

mà |a|=|b|5

nên |-a|=|b|5 hay a=b5(loại)

Vậy dấu của a là dương, còn b là âm

Phạm Nguyễn Tất Đạt
4 tháng 4 2016 lúc 18:14

vì a*b<0suy ra a,b khác dấu

nếu a dương b âm thì a=-b^5 mà  5 là số lẻ lẽ suy ra -b^5 âm (vô lí)

nếu a âm b dương thì a=b^5 mà b dương nên b dương suy ra bài toán đúng khi a âm ,b dương

vậy dấu của a là - dấu của b là +

Phạm Nguyễn Tất Đạt
4 tháng 4 2016 lúc 18:15

lộn a ,b khác dấu suy ra a dương còn b âm tui lộn thông cảm

Kuru Meo Meo
Xem chi tiết
Uzimaru Naruto
14 tháng 1 2017 lúc 18:41

ta thấy |a|\(\ge0\forall a\)

\(\Rightarrow b^{2005}\ge0\forall b\)

Vậy dấu của a;b là dấu "+"

hòa bình
12 tháng 2 2019 lúc 20:40

tớ k bt nó đúng hay sai nhá

t có:|a|=b^2005

nếu |a| là âm thì =a

nếu |a| là dương thì =-a

nếu b âm thì b âm

nếu b dương thì b dương

sai thì đừng trách !!!

piojoi
Xem chi tiết

\(\dfrac{y-z}{a\left(b-c\right)}=\dfrac{z-x}{b\left(c-a\right)}=\dfrac{x-y}{c\left(a-b\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a\left(y+z\right)}{abc}=\dfrac{b\left(z+x\right)}{abc}=\dfrac{c\left(x+y\right)}{abc}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+y\right)-\left(z+x\right)}{ab-ac}=\dfrac{y-z}{a\left(b-c\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(y+z\right)-\left(x+y\right)}{bc-ab}=\dfrac{z-x}{b\left(c-a\right)}=\dfrac{\left(z+x\right)-\left(y+z\right)}{ac-bc}=\dfrac{x-y}{c\left(a-b\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{y-z}{a\left(b-c\right)}=\dfrac{z-x}{b\left(c-a\right)}=\dfrac{x-y}{c\left(a-b\right)}\left(đpcm\right)\)

kien nguyen van
Xem chi tiết