lấy vd cho mở rộng câu = cụm từ (cn,vn,tn)
ÔN TẬP
1. Thế nào là dùng cụm CV mở rộng thành phần câu? Những thành phần
nào của câu được mở rộng?
2. Đặt 3 câu có dùng cụm CN mở rộng thành phần CN, VN, phụ ngữ.
3. Đặt 4 câu có sử dụng phép liệt theo cấu tạo và theo ý nghĩa.
4. Thế nào là liệt kê? Có mấy kiểu liệt kê?
Đặt câu theo cấu trúc sau:
TN,TN,CN,VN,
TN,CN,CN,VN,
TN,CN,VN,VN,
TN,TN,TN,TN
TN,TN,CN,CN,VN,VN
CHO MÌNH CÂU HAY NHÉ
Trả lời lần lượt:
- Hôm qua, lúc đi học, tôi gặp một vụ tai nạn
- Ngày mai, Minh, Lan sẽ đến nhà tôi chơi
- Trước đây, hoạt động yêu thích của tôi là chơi đồ chơi và xem tivi
- Xuân, hạ, thu, đông.
- Mùa hạ, vào thời điểm chuẩn bị thi học kỳ,nhà trường chúng tôi, những trường bên cạnh, đều bận rộn làm việc, sốt sắng chuẩn bị cho kỳ thi cuối kì
Đặt câu có cụm C-V mở rộng
a) Thành phần TN
b) Thành phần CN
c) Thành phần VN
d) Làm bổ ngữ cho ĐT
e) Làm bổ ngữ cho TT
Ví dụ 1: Cái áo mẹ mới mua là đồ hiệu.
=>Ở câu này, "Cái áo mẹ mới mua" là CHỦ NGỮ, "Là đồ hiệu" là VỊ NGỮ.
CHỦ NGỮ "Cái áo mẹ mới mua" là 1 cụm DT có "Mẹ mới mua" bổ nghĩa cho DT "Cái áo". Do đó "Mẹ mới mua" là cụm C - V làm mở rộng thành phần CHỦ NGỮ. Trong cụm C - V, chủ ngữ là "mẹ", vị ngữ là "mới mua".
=> Đây là câu mở rộng chủ ngữ.
Ví dụ 2 : Cậu ấy làm tôi thất vọng.
=> Ở câu này, "Cậu ấy" là CHỦ NGỮ, "Làm tôi thất vọng" là VỊ NGỮ.
VỊ NGỮ "Làm tôi thất vọng" là 1 cụm ĐT có "Tôi thất vọng" bổ nghĩa cho ĐT "Làm". Do đó "Tôi thất vọng" là cụm C - V làm mở rộng thành phần VỊ NGỮ. Trong cụm C - V, chủ ngữ là "tôi", vị ngữ là "thất vọng".
=> Đây là câu mở rộng vị ngữ.
đặt hai câu nói về chủ điểm đất nước theo mẫu sau rồi xác định thành phần chủ ngữ , vị ngữ , trạng ngữ của các câu đó.
a) TN , CN - VN ( trạng ngữ chỉ thời gian , chủ ngữ là cụm danh từ chỉ khái niệm , vị ngữ là cụm động từ )
b) TN,CN - VN,CN - VN, TN ( trong đó , một trạng ngữ chỉ nguyên nhân,một trạng ngữ chỉ mục đích)
Bạn ko nên đăng những câu hỏi k liên quan đến toán
Đặt hai câu nói về chủ điểm đất nước theo mẫu sau rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của các câu đó.
a. TN, CN – VN (trạng ngữ chỉ thời gian, chủ ngữ là cụm danh từ chỉ khái niệm, vị ngữ là cụm động từ)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
b. TN, CN – VN, CN – VN, TN (trong đó, một trạng ngữ chỉ nguyên nhân, một trạng ngữ chỉ mục đích)
Các em biết thì hướng dẫn bạn làm bài, không biết thì các em lắng nghe người khác, không tùy ý xúc phạm nhau, đây không phải là chỗ dành cho nô nờ ô nô né , đừng học theo cách anh nô nờ ô nô đã và đang làm.
đặt câu theo cấu trúc sau: tn(trạng ngữ), cn(chủ ngữ), vn(vị ngữ)
a)tn,tn,cn-vn
b)tn,cn,cn-vn
c)tn,cn-vn,vn
d)tn,tn,tn,cn-vn
e)tn,tn,cn,cn-vn,vn
GIÚP MÌNH VỚI Ạ. MÌNH CẦN GẤP. CẢM ƠN MỌI NGƯỜI!
a)
Vào một buổi chiều, trên biển, tôi thấy rất nhiều rác trên bãi.
b)
Khi dần tối, cái Hoa gọi tôi rằng nên về nhà sớm.
c)
Trên đồi ấy, những bông hoa thi nhau khoe sắc rồi tỏa hương thơm quyến rũ.
d)
Sáng sớm, trong nhà, dưới bếp tôi đã nghe thấy tiếng làm đồ ăn ồn ào của các chị mẹ.
e)
Vì giữ đúng lời hẹn, vào buổi sáng trưa chiều tối lúc nào Hoa cũng cố gắng giúp tôi học hành từng môn tự nhiên để đạt được danh hiệu giỏi.
Đặt câu theo cấu trúc sau:
a) TN,CN-VN,CN-VN b) TN,CN-VN,TN,CN-VN
a, Trong lớp, Hoa là bạn học sinh không những chăm chỉ, học giỏi mà bạn ấy còn là cây văn nghệ của lớp em
b, Hôm qua, Bạn mến đã làm việc tốt là dắt một bà cụ sang đường, trong lúc bà ấy đang loay hoay không biết phải sang đường bằng cách nào.
a) mở rộng thành phần câu :
- thêm trạng ngữ cho câu ( nắm đc công dụng , vị trí , cách nhận biết , cách sử dụng trạng ngữ trong câu , cho VD minh họa )
- dùng cụm C-V để mở rộng câu ( dùng cụm C-V để mở rộng thành phần CN , VN của câu và các phụ ngữ trong cụm DT , cụm ĐT , cụm TT - cho VD minh họa )
b) chuyển đổi kiểu câu
+ chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động :
- sự khác nhau giữa câu chủ động và câu bị động
- mục đích chuyển đổi câu CĐ sang câu BĐ và ngược lại
- cách chuyển đổi câu CĐ sang câu BĐ ( cho VD )
Mục đích của thêm trạng ngữ chỉ câu , dùng cụm C-V để mở rộng câu và cho VD M cần gấp
Mục đích thêm trạng ngữ chỉ câu:
Làm biến đổi câu để mở rộng xác định cho thời gian ,địa điểm, nguyên nhân , mục đích,kết quả ,phương tiện,...