Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thành Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
22 tháng 8 2023 lúc 16:19

a) \(AH^2=HB.HC=50.8=400\)

\(\Rightarrow AH=20\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}.20\left(50+8\right)=\dfrac{1}{2}.20.58\left(cm^2\right)\)

mà \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC\)

\(\Rightarrow AB.AC=20.58=1160\)

Theo Pitago cho tam giác vuông ABC :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\left(AB+AC\right)^2-2AB.AC=BC^2\)

\(\Rightarrow\left(AB+AC\right)^2=BC^2+2AB.AC\)

\(\Rightarrow\left(AB+AC\right)^2=58^2+2.1160=5684\)

\(\Rightarrow AB+AC=\sqrt[]{5684}=2\sqrt[]{1421}\left(cm\right)\)

Chu vi Δ ABC :

\(AB+AC+BC=2\sqrt[]{1421}+58=2\left(\sqrt[]{1421}+29\right)\left(cm\right)\)

Anbert_An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 19:39

1: AB/AC=5/7

=>HB/HC=(AB/AC)^2=25/49

=>HB/25=HC/49=k

=>HB=25k; HC=49k

ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH^2=HB*HC

=>1225k^2=15^2=225

=>k^2=9/49

=>k=3/7

=>HB=75/7cm; HC=21(cm)

 

Trần văn cường
Xem chi tiết
Trần văn cường
Xem chi tiết
kien kim
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 9 2021 lúc 8:39

\(BC=BH+HC=8\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=2\cdot8=16\left(cm\right)\\AC^2=2\cdot6=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=4\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 9 2021 lúc 8:41

Áp dụng HTL trong tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH:

\(AH^2=BH.HC\Rightarrow AH=\sqrt{BH.HC}=\sqrt{2.6}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng đ/lý Pytago trong tam giác vg ABH và AHC

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=AH^2+HB^2=16\\AC^2=AH^2+HC^2=48\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=4cm\\AC=4\sqrt{3}cm\end{matrix}\right.\)

Phía sau một cô gái
25 tháng 9 2021 lúc 8:46

Ta có: BC = BH + HC = 2 + 6 = 8 (cm)

Xét △ ABC vuông tại A có đường cao AH:

\(AH^2=HB.HC\) ( hệ thức lượng trong tam giác vuông )

\(AH^2=2.6\) 

\(AH=2\sqrt{3}\) ( do \(AH>0\)

Xét △ ABC vuông tại A có đường cao AH:

\(AB^2=BH.BC\) ( hệ thức lượng trong tam giác vuông )

\(AB^2=2.8\)

AB = 4 ( do AB > 0 )

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH:

\(AC^2=CH.BC\) ( hệ thức lượng trong tam giác vuông )

\(AC^2=6.8\)

AC = \(4\sqrt{3}\) ( do AB > 0 )

Vậy AH = \(2\sqrt{3}\)

       AB = 4

        AC= \(4\sqrt{3}\)

 

Chúc cậu học tốt!!!

Nguyễn Long
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 7 2021 lúc 22:53

\(HC-HB=9\Rightarrow HC=HB+9\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AH^2=HB.HC\Leftrightarrow6^2=HB\left(HB+9\right)\)

\(\Leftrightarrow HB^2+9HB-36=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}HB=3\\HB=-12\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow HC=HB+9=12\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 23:00

Ta có: HC-HB=9

nên HC=9+HB

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HB^2+9HB-36=0\)

\(\Leftrightarrow\left(HB+12\right)\left(HB-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow HB=3\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow HC=12\left(cm\right)\)

Vũ Ngọc Cát Thảo
Xem chi tiết
Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Misaka
10 tháng 8 2015 lúc 15:26

Gọi HB,HC lần lượt là a và b(a,b >0)

Có a -b =9 (cm) => b=a+9

Ta lại có : AH2 = a(a+9)

62 = a2 +9a

a2 +9a - 36 = 0

a2 +12a - 3a - 36 = 0

a(a+12) - 3(a+3) = 0

(a + 12)(a - 3) = 0    

Mà a > 0  => a=3

=> b = 9 +3 =12

Vậy : HB = 3cm

        HC = 12 cm

 

Ngọc Ánh Đoàn
Xem chi tiết
DanAlex
29 tháng 6 2018 lúc 14:53

Ta có: HC - HB = 9 \(\Rightarrow\)HC = HB + 9

Theo hệ thức lượng 2 trong tam giác vuông; ta có:

\(AH^2=BH\times CH=BH\times\left(BH+9\right)\)

\(\Leftrightarrow6^2=BH^2+9BH\)

\(\Leftrightarrow BH^2+9BH-36=0\)

\(\Leftrightarrow BH^2-3BH+12BH-36=0\)

\(\Leftrightarrow\left(BH-3\right)\left(BH+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}BH=3\left(tm\right)\\BH=-12\end{cases}}\)

\(\Rightarrow CH=9+BH=9+3=12\)

Vậy BH = 3cm; CH = 12 cm