Em hãy xác định các loại môi trường sống được thể hiện trong Hình 41.2.
BT Trong trường hợp gen nhân đôi 4 lần hãy xác định
a) số nu của mỗi loại trong các gen con được hình thành vào cuối quá trình
b) số nu tự do của mỗi loại môi trường cần phải cung cấp cho lần nhân đôi cuối cùng
c) số nu tự do của mỗi loại môi trường cần phải cung cấp để tạo ra các gen con có nguyên liệu hoàn toàn mới
Mọi người giúp em với ạ
Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể được thể hiện ở hình bên có ý nghĩa:
(1) Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường, tồn tại ổn định với thời gian, chống lại các tác nhân bất lợi từ môi trường.
(2) Giúp quần thể sinh vật duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường.
(3) Tạo hiệu quả nhóm, khai thác tối ưu nguồn sống.
(4) Loại bỏ các cá thể yếu, giữ lại các cá thể có đặc điểm thích nghi với môi trường, đảm bảo và thúc đẩy quần thể phát triển.
(5) Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
Tổ hợp đúng là:
A. (1); (2); (4); (5).
B. (1); (2); (3); (4); (5).
C. (1); (2); (5).
D. (1); (3); (5).
Đáp án D
Hình bên diễn tả quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.
Tổ hợp đúng là: (1), (3), (5)
(2) sai, quan hệ hỗ trợ không có ý nghĩa là giúp duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường. Đây là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.
(4) sai, đây cũng là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.
Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể được thể hiện ở hình bên có ý nghĩa
(1) Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường, tồn tại ổn định với thời gian, chống lại các nhân tố bất lợi từ môi trường
(2) Giúp quần thể sinh vật duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường
(3) Tạo hiệu quả nhóm, khai thác tối ưu nguồn sống
(4) Loại bỏ các cá thể yếu, giữ lại các cá thể có đặc điểm thích nghi với môi trường, đảm bảo và thúc đẩy quần thể phát triển
(5) Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể
Tổ hợp đúng là:
A. (1); (2); (4); (5)
B. (1); (2); (3); (4); (5)
C. (1); (2); (5)
D. (1); (3); (5)
Chọn đáp án D.
Hình bên diễn tả quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.
Tổ hợp đúng là: (1), (3), (5)
- (2) sai, quan hệ hỗ trợ không có ý nghĩa là giúp duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường. Đây là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.
- (4) sai, đây cũng là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.
Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể được thể hiện ở hình bên có ý nghĩa:
(1) Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường, tồn tại ổn định với thời gian, chống lại các nhân tố bất lợi từ môi trường
(2) Giúp quần thể sinh vật duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường
(3) Tạo hiệu quả nhóm, khai thác tối ưu nguồn sống
(4) Loại bỏ các cá thể yếu, giữ lại các cá thể có đặc điểm thích nghi với môi trường, đảm bảo và thúc đẩy quần thể phát triển
(5) Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể
Tổ hợp đúng là:
A. (1); (2); (4); (5)
B. (1); (2); (3); (4); (5)
C. (1); (2); (5)
D. (1); (3); (5)
Chọn đáp án D.
Hình bên diễn tả quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.
Tổ hợp đúng là: (1), (3), (5)
- (2) sai, quan hệ hỗ trợ không có ý nghĩa là giúp duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường. Đây là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.
- (4) sai, đây cũng là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.
Câu 104. Chọn đáp án C.
Khi số lượng cá thể quá ít, biến động di truyền dễ xảy ra và làm biến đổi nhanh chóng tần số alen của quần thể. Biến động di truyền làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định. Alen có hại có thể được giữ lại trong khi đó alen có lợi có thể loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể. Do vậy, biến động di truyền làm nghèo vốn gen, giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
A sai vì khi cá thể trong quần thể quá ít sẽ có thể không giao phối.
Cho biết các bước của một quy trình như sau:
1. Trồng những cây này trong những điều kiện môi trường khác nhau.
2. Theo dõi ghi nhận sự biểu hiện của tính trạng ở những cây trồng này.
3. Tạo ra được các cá thể sinh vật có cùng một kiểu gen.
4. Xác định số kiểu hình tương ứng với những điều kiện môi trường cụ thể.
Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen quy định một tính trạng nào đó ở cây trồng, người ta phải thực hiện quy trình theo trình tự các bước là:
A. 1 → 2 → 3 → 4.
B. 3 → 1 → 2 → 4.
C. 1 → 3 → 2 → 4.
D. 3 → 2 → 1 → 4.
Để xác định được mức phản ứng của một kiểu gen quy định một tính trạng nào đó thì cần thực hiện theo các bước sau đây :
- Tạo ra những cá thể có cùng một kiểu gen
- Trồng những cây này trong điều kiện môi trường khác nhau
- Theo dõi ghi nhận sự biểu hiện của tính trạng ở những cây trồng này
- Xác định số kiểu hình tương ứng với những điều kiện môi trường cụ thể .Vậy thứ tự thực hiện các bước là : 3→1→2→4
Đáp án cần chọn là: B
Cho biết các bước của một quy trình như sau:
(1) Trồng những cây này trong điều kiện môi trường khác nhau
(2) Theo dõi ghi nhận biều hiện của các tính trạng ở những cây trồng này.
(3) Tạo ra được các cá thể sinh vật có cùng một kiểu gen.
(4) Xác định số kiểu hình tương ứng với những điều kiện môi trường cụ thể.
Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen quy định 1 tính trạng nào đo ở cây trồng, người ta phải thực hiện theo trình tự
A. (1) →(2) → (3) → (4).
B. (1) →(2) → (4) → (3).
C. (4) →(2) → (1) → (3).
D. (3) →(1) → (2) → (4).
Đáp án D
Mức phản ứng là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen trong các điều kiện môi trường khác nhau vì thế để xác định được mức phản ứng ta cần phải có:
1/ Cùng một loại kiểu gen.
2/ Có điều kiện môi trường khác nhau.
3/ Theo dõi sự hình thành kiểu hình để đánh giá mức ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của cùng 1 kiểu gen.
Cho biết các bước của một quy trình như sau:
1. Trồng những cây này trong những điều kiện môi trường khác nhau.
2. Theo dõi ghi nhận sự biểu hiện của tính trạng ở những cây trồng này.
3. Tạo ra được các cá thể sinh vật có cùng một kiểu gen.
4. Xác định số kiểu hình tương ứng với những điều kiện môi trường cụ thể.
Để xác định mức phản ứng một kiểu gen quy định một tính trạng nào đó ở cây trồng, người ta phải thực hiện quy trình theo trình tự các bước là
A. 3 → 1 → 2 →4
B. 3 → 2 → 1 → 4
C. 1 → 2 → 3 →4
D. 1 → 3 → 2 → 4
Cho biết các bước của một quy trình như sau:
1.Trồng những cây này trong những điều kiện môi trường khác nhau.
2.Theo dõi ghi nhận sự biểu hiện của tính trạng ở những cây trồng này.
3.Tạo ra được các cá thể sinh vật có cùng một kiểu gen.
4.Xác định số kiểu hình tương ứng với những điều kiện môi trường cụ thể.
Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen quy định một tính trạng nào đó ở cây trồng, người ta phải thực hiện quy trình theo trình tự các bước là:
A. 1 → 3 → 2 → 4.
B. 3 → 1 → 2 → 4.
C. 1 → 2 → 3 → 4.
D. 3 → 2 → 1 → 4.
1. Chỉ và nói tên các con vật mà em quan sát được trong hình dưới đây. Chúng sống ở đâu?
2. Các con vật đó sống ở môi trường trên cạn hay dưới nước?
3. Phân loại các con vật dựa vào nơi sống và môi trường sống. Hoàn thành bảng theo mẫu.
1.
- Con ếch sống trên lá sen.
- Con chim sống ở trên bầu trời.
- Con vịt sống ở sống ở ao, hồ.
- Con bò sống ở cánh đồng.
- Con chuồn chuồn sống ở trên lá cây.
- Con cá sống ở ao, hồ.
- Con cua sống ở ao, hồ.
- Con tôm sống ở ao, hồ.
- Con ong sống trên bông hoa.
2.
- Các con vật sống ở trên cạn là: con chim, con bò, con chuồn chuồn, con ong.
- Các con vật sống ở dưới nước là: con ếch, con cá, con tôm, con cua, con vịt.