Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Tiếng Anh Trường THCS Ki...
18 tháng 9 2021 lúc 9:20

a TÍNH CHẤT KHÍ NITƠ( N2):

Nitơ là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7. Ở điều kiện bình thường nó là một chất khí không màu, không mùi, không vị và khá trơ và tồn tại dưới dạng phân tử N2, còn gọi là đạm khí. Nitơ chiếm khoảng 78% khí quyển Trái Đất và là thành phần của mọi cơ thể sống. Nitơ tạo ra nhiều hợp chất quan trọng như cácaxít amin, amôniắc, axít nitric và các xyanua.Nitơ là một phi kim, với độ âm điện là 3,04. Nó có 5 điện tử trên lớp ngoài cùng, vì thế thường thì nó có hóa trị ba trong phần lớn các hợp chất. Nitơ tinh khiết là một chất khí ở dạng phân tử không màu và chỉ tham gia phản ứng hóa học ở nhiệt độ phòng khi nó phản ứng với Liti. Nó hóa lỏng ở nhiệt độ 77 K (-196 °C) trong điều kiện áp suất khí quyển và đóng băng ở 63 Kb 

Cho 3 khí đi qua dung dịch Ca(OH)2

- Chất có tạo kết tủa là CO2

PTHH: CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O

- Không hiện tượng là O2 và H2

Tiếp tục dẫn hai khí còn lại qua tàn đóm đỏ

- Khí cháy với ngọn lửa màu xanh là H2

- Khí cháy mạnh mẽ là O2.

Hoang Minh Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
20 tháng 9 2023 lúc 14:20

Hình đâu nhỉ?

Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 8:22

* Khí oxi:
+ Tính chất vật lý:

- Khí oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí , hóa lỏng ở −1830C. Oxi hóa lỏng có màu xanh nhạt

+ Tính chất hóa học:

- Tác dụng với phi kim:

VD: Lưu huỳnh, phôtpho, Cacbon,.....

VD: S+O2---to-->SO2

- Tác dụng với kim loại:
VD: Fe, Al, K, Ca,.... ( trừ Ag, Au )

VD: 2Ca+O2---to-->2CaO

- Tác dụng với hợp chất:

VD: C2H4,CH4,....

VD: CH4+2O2---to--> CO2+2H2O

* Khí cacbonic

+ Tính chất vật lý:

- Cacbonic là chất khí vị hơi chua, không màu ở điều kiện nhiệt độ tự nhiên. Khi làm lạnh đột ngột CO2 ở dạng rắn gọi là băng khô. Băng khô không nóng chảy thành CO2 mà thăng hoa luôn.

+ Tính chất hóa học:

- Tác dụng với nước:

VD: CO2+H2O→H2CO3

- Tác dụng với bazơ tan:

VD: CO2+2NaOH→Na2CO3+H2O

- Tác dụng với oxit bazơ tan:

VD: CO2+Na2O→Na2CO3

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Sắt:

Tính chất vật lí: tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, ánh kim.

Tính chất hóa học: tác dụng với oxi trong không khí

Đào thị yến nhi
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
17 tháng 12 2020 lúc 20:43

 Đặc điểm là: mỗi hình chiếu thể hiện được 2 trong 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao 

Chúc bạn học tốt!

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2019 lúc 15:04

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Hình đa giác đó gồm hình bình hành ABCD, hình vuông ABMN, BHGC, CFED, DKJA.

S A B M N = S C D E F = a 2

S B H G C = S D K J A = b 2

Diện tích đa giác bằng :

S A B M N = S C D E F = a 2

S B H G C = S D K J A = b 2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 3 2018 lúc 5:36

Các kim loại và nhiều chất khác có nhiệt độ nóng chảy xác định. Bảng sau cho biết một số nhiệt độ nóng chảy của một số chất.

Trần Huyền Ngọc
Xem chi tiết
keditheoanhsang
22 tháng 10 2023 lúc 8:50

Nước và đường là hai chất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là một số tính chất vật lý của chúng:

Tính chất vật lý của nước:

Nước có dạng chất lỏng ở điều kiện phổ biến trên Trái Đất. Nước có màu trong suốt và không có mùi đặc trưng. Nước có khối lượng riêng cao, tức là khối lượng của một đơn vị thể tích nước lớn hơn so với nhiều chất khác. Nước có nhiệt dung riêng cao, tức là nước cần nhiều năng lượng để làm thay đổi nhiệt độ so với nhiều chất khác. Nước có điểm sôi và điểm đông đặc trưng. Điểm sôi của nước là 100 độ Celsius và điểm đông là 0 độ Celsius.

Tính chất vật lý của đường:

Đường có dạng chất rắn ở điều kiện phổ biến. Đường có màu trắng hoặc vàng tùy thuộc vào loại đường. Đường có hương vị ngọt đặc trưng. Đường có khối lượng riêng cao, tương tự như nước. Đường có điểm nóng chảy và điểm sôi đặc trưng. Điểm nóng chảy của đường thường là khoảng 160-186 độ Celsius.

Đây chỉ là một số tính chất vật lý cơ bản của nước và đường. Còn rất nhiều tính chất khác mà chúng ta có thể khám phá về chúng.

Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
3 tháng 7 2017 lúc 15:48

Diện tích đa giác

Lê Nhật Phương
19 tháng 1 2018 lúc 20:11

Hình đa giác đó gồm hình bình hành ABCD, hình vuông ABMN, BHGC, CFED, DKJA.

\(S_{ABMN}=S_{CDEF}=a^2\)

\(S_{BHGC}=S_{DKJA}=b^2\)