Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Trần Anh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
26 tháng 5 2017 lúc 10:00

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Nguyễn Hoàng Thúc
Xem chi tiết

undefined

bị thừa nha bn tham khảo bn cần thì chép đến phần A  thôi nha!

hieu
Xem chi tiết
Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2023 lúc 20:25

Xét ΔPBD vuông tại P và ΔMDB vuông tại M có

DB chung

góc PBD=góc MDB

=>ΔPBD=ΔMDB

=>góc EBD=góc EDB

=>EB=ED

Xét tứ giá BEDF có

BE//DF

BF//DE

EB=ED

=>BEDF là hình thoi

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 22:14

a)

\(ABCD\) là hình thoi nên cũng là hình bình hành.

Suy ra:

\(AB = BC = CD = DA\);

\(\widehat A = \widehat C;\;\widehat B = \widehat D\)

 \(\widehat A + \widehat B + \widehat C + \widehat D = 360^\circ \)

Suy ra: \(\widehat A + \widehat B = \widehat C + \widehat D = 180^\circ \)

Mà \(\widehat {BAD}\) là góc vuông

Suy ra \(\widehat {BCD} = 90^\circ \); \(\widehat B = 90^\circ ;\;\widehat D = 90^\circ \)

b) Nếu \(AC = BD\) thì \(ABCD\) là hình chữ nhật

Khi đó \(\widehat {BAD}\) là góc vuông

Sắc màu
Xem chi tiết
Pham Van Hung
30 tháng 9 2018 lúc 9:49

a, \(\Delta HCI=\Delta DCI\left(ch-gn\right)\Rightarrow HI=DI=AI=\frac{1}{2}AD\)

\(\Delta AHD\)có đường trung tuyến \(HI=\frac{1}{2}AD\)

\(\Rightarrow\Delta AHD\)vuông tại H \(\Rightarrow\widehat{AHD}=90^0\)

b,  \(\Delta AIB=\Delta HIB\left(ch-cgv\right)\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\)

Do đó: BI là tia p/g của \(\widehat{ABC}\)

Mà      CI là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)

          \(\widehat{ABC}+\widehat{BCD}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}=90^0\)

c,  \(\Delta HCI=\Delta DCI\left(cmt\right)\Rightarrow HC=DC\)(1)

     \(\Delta ABI=\Delta HBI\left(cmt\right)\Rightarrow AB=HB\)  (2)

Từ (1) và (2), ta được \(AB+DC=HB+HC=BC\)

           

Võ Thị Hoài Linh
Xem chi tiết
Thiên An
2 tháng 4 2016 lúc 15:11

S B C D A M N

Ta có : MN là đường trung bình của tam giác SAD

Suy ra MN song song với AD và \(MN=\frac{1}{2}AD\Rightarrow\begin{cases}MN||BC\\MN=BC\end{cases}\)\(\Rightarrow\) BCNM là hình bình hành (1)

Mặt khác 

\(\begin{cases}BC\perp AB\\BC\perp SA\end{cases}\)\(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp BM\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ra suy ra BCNM là hình chữ nhật

Ta có :

\(S_{BCNM}=2S_{\Delta BCM}\Rightarrow V_{S.BCNM}=2V_{S.BCM}\)

\(V_{S.BCM}=V_{C.SBM}=\frac{1}{3}CB.S_{\Delta SBM}=\frac{1}{6}CB.S_{\Delta SAB}=\frac{1}{6}CB.\frac{1}{2}SA.AB=\frac{a^3}{6}\)

Vậy \(V_{S.BCNM}=\frac{a^3}{3}\)