Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jesica
Xem chi tiết
Phạm Thị Hà Thư
26 tháng 1 2016 lúc 17:43

xin lỗi em mới học lớp 6 thôi

HOANGTRUNGKIEN
26 tháng 1 2016 lúc 18:41

kho kho qua kho ?....

Black Angel
26 tháng 1 2016 lúc 19:24

a) Theo gt ta có AM là đường trung tuyến và cũng là đường phân giác

=> tam giác ABC cân tại A

b) theo CM ý a) ta có : tam giác ABC cân tại A

                                    AM là đường trung tuyến và cũng là đường phân giác

=>  AM là đường trung trực của tam giác ABC

=> AM vuông góc với BC

=> BM = CM

    tam giác AMB và tam giác AMC vuông tại M

=> AM \(^2\)+ MB\(^2\)= AB\(^2\)

=> MB\(^2\)=AB\(^2\)- AM \(^2\)

=>MB\(^2\)=37\(^2\)+35\(^2\)

=>MB\(^2\)=1369 - 1225

=>MB\(^2\)=144

=>MB = 12

mà : MB = MC 

       MB + MC = BC

=> BC = MB * 2

=> BC = 12 * 2

=> BC = 24 

 

 

 

 

 

Trà Nhật Đông
Xem chi tiết
Mai Ngọc
19 tháng 1 2016 lúc 21:07

A B C M

Xét\(\Delta\)AMB &\(\Delta\)AMC có:

BM=CM(AM là đg trung tuyến )

Góc BAM= góc CAM(AM là tia pg của góc A)

AM là cạnh chung

=>\(\Delta\)AMB=\(\Delta\)AMC(c.g.c)

=>AB=AC(2 cạnh tương ứng)

=>\(\Delta\)ABC cân tại A

b) theo a:\(\Delta\)AMB=\(\Delta\)AMC

=>góc AMB= góc AMC(2 góc tương ứng)

ta có: góc AMC+ góc AMB=180 độ(2 góc kề bù )

=>góc AMB+ góc AMB=180ĐỘ

=>góc AMB= góc AMC=90 độ

Xét \(\Delta\)AMB vuông tại M 

=>AB^2=AM^2+BM^2(định lí pytago)

=>37^2=BM^2+35^2

=>BM^2=37^2-35^2=144=12^2

=>BM=12

=>CM=12

ta có:BC+BM+CM=12+12=24

 

Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
hoàng minh hòa
31 tháng 1 2015 lúc 12:26

the ma khong biet lam

 

dragon blue
Xem chi tiết
😈tử thần😈
21 tháng 5 2021 lúc 16:48

a) Xét ΔABC có AB=AC=5 

=> ΔABC cân tại A

ta có AM là trung tuyến => AM là đường phân giác của góc A (tc Δ cân)

=>\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tc)

Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC gt

có AM là trung tuyến => BM=CM

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (cmt)

=>ΔABM = ΔACM (cgc)

b) có ΔABC cân 

mà AM là trung tuyến => AM là đường cao (tc Δ cân)

c) ta có AM là trung tuyến => 

M là trung điểm của BC 

=> BM=CM=\(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\)cm

Xét ΔABM có AM là đường cao => \(\widehat{AMB}=\)90o

=> AM2+BM2=AB2

=> AM2+32=52

=> AM =4 cm

d) Xét ΔBME và ΔCMF có

\(\widehat{MEB}=\widehat{MFC}=\)90o (ME⊥AB,MF⊥AC)

BM=CM (cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=>ΔBME = ΔCMF (ch-cgv)

=>EM=FM( 2 góc tương ứng)

Xét ΔMEF có 

EM=FM (cmt)

=> ΔMEF cân tại M

dragon blue
21 tháng 5 2021 lúc 16:18

đố ai làm đc 

dragon blue
21 tháng 5 2021 lúc 16:28

ai giúp mik bài này đc ko plsssssssssssssssss

Nguyễn Phương Tuyết Linh
Xem chi tiết
ST
17 tháng 8 2017 lúc 15:26

A B C M

a, Xét \(\Delta MAB\) và \(\Delta MAC\) có:

AB = AC (gt)

MB = MC (gt)

AM là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta MAB=\Delta MAC\) (c.c.c)

b, Vì \(\Delta MAB=\Delta MAC\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (hai góc tương ứng) (1)

Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (kề bù) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

Vậy \(AM⊥BC\)

c, Từ \(\Delta MAB=\Delta MAC\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (hai góc tương ứng)

Vậy AM là tia phân giác của góc BAC

Đoàn Hương Trà
Xem chi tiết
Lê Hằng
17 tháng 8 2017 lúc 20:23

câu c AM phải là phân giác góc BAC chứ

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Luân Đào
21 tháng 1 2018 lúc 17:44

Tam giác cân

Nguyễn Huyền Trâm
Xem chi tiết
HUYNH NHAT TUONG VY
9 tháng 7 2019 lúc 21:14

Cho tam giác ABC,trung tuyến AM cũng là phân giác góc A,Chứng minh tam giác ABC cân,cho AB = 37cm AM = 35cm. Tính BC,Toán học Lớp 7,bà i tập Toán học Lớp 7,giải bà i tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Tham khảo !

Aurora
10 tháng 7 2019 lúc 10:51

Cho tam giác ABC,trung tuyến AM cũng là phân giác góc A,Chứng minh tam giác ABC cân,cho AB = 37cm AM = 35cm. Tính BC,Toán học Lớp 7,bà i tập Toán học Lớp 7,giải bà i tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Chuc bn học tốt haha

c

Mai Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2022 lúc 12:46

Bài 1: 

a: Ta có; ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

b: BM=CM=16cm

\(AM=\sqrt{34^2-16^2}=30\left(cm\right)\)

AG=2/3AM=20(cm)