cho tam giác ABC vuông tại A với AB=6,AC=8 có đườn cao AH
a. tính HB,HC,HA
b. tính góc B,C
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
a) Biết AB = 3cm; AC = 4cm. Tính độ dài các đoạn BC, HB, HC, AH
b) Vẽ AH vuông góc với AB tại E, HF vuông góc với AC tại F
1) CMR: AE.EB = \(EH^2\)
2) AE.EB + AF.FC = \(AH^2\)
a: BC=căn 3^2+4^2=5cm
HB=AB^2/BC=1,8cm
HC=5-1,8=3,2cm
AH=3*4/5=2,4cm
b:
1: ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao
nên AE*EB=EH^2
2: ΔHAC vuông tại H có HF là đường cao
nên AF*FC=HF^2
=>AE*EB+AF*FC=HE^2+HF^2=EF^2=AH^2
Cho tam giác vuông ABC tại A, AB=15, AC=20 đường cao AH , tia phân giác của góc HAB cắt HB tại D tia phân giác của góc HAC cắt HC tại E
CM : a) Tính Ah . b) Tính HD
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB= 15cm,AC=20cm. Đường cao AH. Tia phân giác góc HAB cắt HB tại D. Tia phân giác góc HAC cắt HC tại E. Tính độ dài AH; tính HD,HE
Ta có BC^2 = AB^2 + AC^2 = 625 => BC =25
=> AH = AB.AC/BC = 20.15/25 = 12
Do tính chất phân giác, ta có:
HD/DB = AH/AB= 12/15=4/5
=> HD/DB =4/5
=> DB/HD =5/4 => HB/HD =9/4 => HD =4HB/9
Mà HB^2 = AB^2 - AH^2 = 15^2 - 12^2 =81
=> HB=9 => HD = 4 ( cm )
Tương tự ta cũng có:
Do tính chất phân giác, ta có:
HE/EC = AH/AC= 12/20=3/5
=> HE/EC =3/5
=> EC/HE =5/3 => HC/HE =8/3 => HE =3HC/8
Mà HC^2 = AC^2 - AH^2 = 20^2 - 12^2 =256
=> HC=16 => HE = 6 ( cm )
Vậy HD = 4 ( cm ) và HE = 6 ( cm )
Ta có BC^2 = AB^2 + AC^2 = 625 => BC =25
=> AH = AB.AC/BC = 20.15/25 = 12
Do tính chất phân giác, ta có:
HD/DB = AH/AB= 12/15=4/5
=> HD/DB =4/5
=> DB/HD =5/4 => HB/HD =9/4 => HD =4HB/9
Mà HB^2 = AB^2 - AH^2 = 15^2 - 12^2 =81
=> HB=9 => HD = 4
====================
Tương tự
Do tính chất phân giác, ta có:
HE/EC = AH/AC= 12/20=3/5
=> HE/EC =3/5
=> EC/HE =5/3 => HC/HE =8/3 => HE =3HC/8
Mà HC^2 = AC^2 - AH^2 = 20^2 - 12^2 =256
=> HC=16 => HE = 6
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có AB = 15cm;AC = 20cm. Tia phân giác của góc HAB cắt HB tại D, tia phân giác của góc HAC cắt HC tại E. Tính độ dài các đoạn AH, HD và HE.
Áp dụng định lý Py – ta – go vào tam giác ABC vuông tại A, ta được:
B C 2 = A C + A B 2 ⇒ B C 2 = 15 2 + 20 2 ⇔ B C 2 = 25 2 ⇔ BC = 25( cm )
Đặt BD = x ⇒ DC = 25 - x
Áp dụng định lý Py 0 ta – go vào hai tam giác vuông AHB và AHC, ta được:
Trừ theo vế các đẳng thức ( 1 ) và ( 2 ) ta được:
15 2 - x 2 - 20 2 + ( 25 - x ) 2 = 0 ⇔ 50x = 450 ⇔ x = 9( cm )
Nên HC = 25 - 9 = 16( cm )
Thay x = 9 vào đẳng thức ( 1 ) ta có: H A 2 = 15 2 - 9 2 = 122 ⇔ HA = 12( cm )
Áp dụng tính chất đường phân giác AD vào tam giác AHB, ta được:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
Áp dụng tính chất đường chất đường phân giác AE của tam giác ACH, ta được:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác AD.
a, Tính AB, AC; biết DB=15, DC=20
b, Đường cao AH, phân giác của góc HAB cắt HB tại E, phân giác của góc HAC cắt HC tại F. Tính AH, HE, HF
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đườn g cao AH. Biết HB = 18, HC = 32. Tính AC và AB
1) Cho tam giác ABC vuông tại A,đường phân giác AD.Tính độ dài AB,A C biết DB=15cm,DC=20cm
2) Cho tam giác ABC vuông tại A ,AB=15cm,AC=20cm,đường cao AH,tia phân giác của góc HAB cắt cạnh HB tại D ,tia phân giác của góc HAC cắt HC tại E.
a) Tính độ dài AH
b) Tính độ dài HD,HE
Bài 1:
Xét ΔABC có AD là phân giác
nen AB/BD=AC/CD
=>AB/3=AC/4
Đặt AB/3=AC/4=k
=>AB=3k; AC=4k
Ta có: \(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow25k^2=35^2\)
=>k2=49
=>k=7
=>AB=21cm; AC=28cm
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 15cm, đường cao AH. Tia phân giác của góc HAB cắt HB tại D, tia phân giác góc HAc cắt HC tại E.
a) Tính AH
b) Tính HD,HE
a: Xet ΔCAH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có
góc C chung
=>ΔCAH đồng dạng với ΔCBA
=>CA/CB=CH/CA
=>CA^2=CH*CB
b: Xét ΔABD có
AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔABD cân tại A
=>góc ABD=góc ADB
=>góc HAD=góc EAD
=>ΔAHD=ΔAED
=>AH=AE
=>ΔAHE cân tại A