Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mimi chan
Xem chi tiết
Hồng Phúc
26 tháng 8 2021 lúc 22:47

\(1+\dfrac{1}{2}.\dfrac{3.2}{2}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{4.3}{2}+...+\dfrac{1}{500}.\dfrac{501.500}{2}\)

\(=\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{2}+...+\dfrac{501}{2}\)

\(=\dfrac{2+3+4+...+501}{2}\)

\(=\dfrac{\left(501-2+1\right).\left(501+2\right)}{4}\)

\(=\dfrac{\left(501-2+1\right).\left(501+2\right)}{4}=62875\)

ngoc linh bui
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 9 2021 lúc 14:10

\(a,M=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\dfrac{2}{x}-\dfrac{2-x}{x\sqrt{x}+x}\right)\left(x>0;x\ne1\right)\\ M=\dfrac{x+\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{2\sqrt{x}+2-2+x}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ M=\dfrac{2x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ M=\dfrac{2x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(b,M=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{2x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=-\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow-4x=x+\sqrt{x}-2\\ \Leftrightarrow5x+\sqrt{x}-2=0\)

Đặt \(\sqrt{x}=t\)

\(\Leftrightarrow5t^2+t-2=0\\ \Delta=1^2-4\cdot5\left(-2\right)=41\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{-1-\sqrt{41}}{10}\\t=\dfrac{-1+\sqrt{41}}{10}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\left(1+\sqrt{41}\right)^2}{100}=\dfrac{-42-2\sqrt{41}}{100}\\x=\dfrac{\left(\sqrt{41}-1\right)^2}{100}=\dfrac{42-2\sqrt{41}}{100}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-21-\sqrt{41}}{50}\left(L\right)\\x=\dfrac{21-\sqrt{41}}{50}\left(N\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{21-\sqrt{41}}{50}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 14:01

a: Ta có: \(M=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\dfrac{2}{x}+\dfrac{x-2}{x\sqrt{x}+x}\right)\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{2\sqrt{x}+2+x-2}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{2x\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

Thị Ngọc Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Crackinh
19 tháng 10 2018 lúc 22:03

\(5-3x^2+6x=-3x^2+6x+5=-3\left(x^2-2x-5\right)\)

\(=-3\left(x^2-2x+1-6\right)\)

\(=-3\left(x^2-2x+1\right)+18\)

\(=-3\left(x-1\right)^2+18\le18\forall x\)

Dấu = xảy ra khi: \(-3\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy : GTLN là 18 tại x = 1

tth_new
20 tháng 10 2018 lúc 6:09

Nguyễn Hoàng Khánh Dương sai rồi nha bạn! Bạn thay x = 1 vào biểu thức xem có ra được giá trị MAX = 18 không???

Gọi biểu thức trên là A.Ta có: \(A=5-3x^2+6x=-3x^2+6x+5\)

\(=-3x^2+6x-3+8\)

\(=-3\left(x^2-2x+1\right)+8\)

\(=-3\left(x-1\right)^2+8\le8\) (do \(-3\left(x-1\right)^2\le0\forall x\))

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow-3\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(A_{max}=8\Leftrightarrow x=1\)

Trần Thanh Phương
20 tháng 10 2018 lúc 17:44

\(5-3x^2+6x\)

\(=-3\left(x^2-2x-\frac{5}{3}\right)\)

\(=-3\left[\left(x^2-2\cdot x\cdot1+1\right)-\frac{8}{3}\right]\)

\(=-3\left[\left(x-1\right)^2-\frac{8}{3}\right]\)

\(=-3\left(x-1\right)^2+8\)

\(=8-3\left(x-1\right)^2\le8\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x-1\)

Từ đây suy ra tth đúng :))

Nguyễn yến
Xem chi tiết
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Vũ Diệu Linh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
11 tháng 1 2017 lúc 16:39

Đặt \(N=\left|a+1\right|-\left|a+2\right|+\left|-2\right|\)

Ta có \(N=\left|a+1\right|-\left|a+2\right|+2\)

Xét các trường hợp :

TH1. Nếu \(a\ge-1\) thì \(N=\left(a+1\right)-\left(a+2\right)+2=1\)

TH2. Nếu \(a\le-2\) thì \(N=-\left(a+1\right)-\left[-\left(a+2\right)\right]+2=3\)

TH3. Nếu \(-2< a< -1\) thì \(N=-\left(a+1\right)-\left(a+2\right)+2=-2a-1\)

Vậy : \(a\le-2\) : N = 3

-2 < a < -1 : N = -2a-1

\(a\ge-1\) : N = 1

Sơn Tùng M-TP
11 tháng 1 2017 lúc 19:50

1

Vũ Diệu Linh
Xem chi tiết
Vũ Thảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 21:59

Bài 10:

a: Thay x=3 vào A, ta được:

\(A=\left(\dfrac{1}{3+2}+\dfrac{1}{3^2-4}\right)=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{5}\)

b: Ta có: P=AB

\(=\left(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x^2-4}\right)\cdot\dfrac{x^2+2x}{x-1}\)

\(=\dfrac{x-2+1}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x\left(x+2\right)}{x-1}\)

\(=\dfrac{x-1}{x-2}\cdot\dfrac{x}{x-1}\)

\(=\dfrac{x}{x-2}\)

c: Để \(P=\dfrac{2}{3}\) thì \(\dfrac{x}{x-2}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x=2x-4\)

hay x=-4(nhận)