Nói về những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
Viết ba việc mà bạn nên làm, ba việc bạn không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
a) Những việc nên làm:
- Thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo, đặc biệt là quần lót.
- Uống đủ nước hàng ngày.
- Ăn uống lành mạnh, không ăn quá mặn.
b) Những việc không nên làm:
- Nhịn tiểu.
- Sống trong môi trường bừa bãi, mất vệ sinh và không giữ vệ sinh.
- Ăn uống bừa bãi, ăn đồ ăn mạnh.
Quan sát các hình dưới đây và nêu những việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
Những việc cần làm để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu là:
- Thay đồ lót hằng ngày
- Không nên ăn mặn
- Uống đủ nước mỗi ngày
- Không nhịn tiểu
Quan sát các hình dưới đây và cho biết những việc nên và không nên làm để chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp.
Không nên làm: 1, 4, 5, 6.
Nên làm: 2, 3.
Nói những việc nên, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.
Để bảo vệ mũi, chúng ta nên:
- Vệ sinh mũi sạch sẽ: Chúng ta nên rửa mũi bằng nước muối sinh lý hàng ngày để loại bỏ bụi bẩn và vi khuẩn.
Rửa mũi bằng nước muối sinh lý
- Bảo vệ mũi khỏi các tác nhân gây hại: Chúng ta nên đeo khẩu trang khi làm việc trong môi trường bụi bẩn hoặc khói bụi. Chúng ta cũng nên tránh hít phải khói thuốc lá và các chất ô nhiễm khác.
- Chế độ ăn uống lành mạnh: Chúng ta nên ăn nhiều rau xanh và trái cây để cung cấp vitamin và khoáng chất cần thiết cho sức khỏe của mũi.
Những việc không nên làm để bảo vệ mũi:
- Đừng ngoáy mũi quá mạnh: Việc ngoáy mũi quá mạnh có thể làm tổn thương niêm mạc mũi và dẫn đến nhiễm trùng.
- Đừng chạm tay vào mũi khi tay bẩn: Việc chạm tay vào mũi khi tay bẩn có thể khiến vi khuẩn xâm nhập vào mũi và gây nhiễm trùng.
- Đừng sử dụng các sản phẩm chăm sóc mũi không được kê đơn: Việc sử dụng các sản phẩm chăm sóc mũi không được kê đơn có thể gây kích ứng mũi và làm trầm trọng thêm tình trạng nhiễm trùng.
Để bảo vệ lưỡi, chúng ta nên:
- Vệ sinh lưỡi sạch sẽ: Chúng ta nên chải lưỡi ít nhất hai lần mỗi ngày để loại bỏ vi khuẩn và mảng bám.
- Hạn chế ăn đồ ăn cay nóng: Đồ ăn cay nóng có thể gây kích ứng lưỡi và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về lưỡi.
- Uống nhiều nước: Uống nhiều nước giúp giữ ẩm cho lưỡi và ngăn ngừa khô miệng.
Những việc không nên làm để bảo vệ lưỡi:
- Đừng dùng bàn chải đánh răng để chà xát lưỡi: Việc chà xát lưỡi quá mạnh có thể làm tổn thương lưỡi.
- Đừng hút thuốc lá: Hút thuốc lá có thể gây khô miệng và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về lưỡi.
- Đừng sử dụng các sản phẩm chăm sóc lưỡi không được kê đơn: Việc sử dụng các sản phẩm chăm sóc lưỡi không được kê đơn có thể gây kích ứng lưỡi và làm trầm trọng thêm tình trạng nhiễm trùng.
Để bảo vệ da, chúng ta nên:
- Vệ sinh da sạch sẽ: Chúng ta nên tắm rửa sạch sẽ hàng ngày để loại bỏ bụi bẩn và vi khuẩn.
- Sử dụng kem chống nắng: Chúng ta nên thoa kem chống nắng có chỉ số SPF ít nhất 30 mỗi ngày để bảo vệ da khỏi tác hại của ánh nắng mặt trời.
- Hạn chế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời: Chúng ta nên tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trong thời gian dài, đặc biệt là vào thời điểm nắng gắt.
- Uống nhiều nước: Uống nhiều nước giúp giữ ẩm cho da và ngăn ngừa khô da.
- Chế độ ăn uống lành mạnh: Chúng ta nên ăn nhiều rau xanh, trái cây và các thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất cần thiết cho sức khỏe của da.
Những việc không nên làm để bảo vệ da:
- Đừng cạy mụn: Việc cạy mụn có thể làm tổn thương da và khiến mụn trở nên nặng hơn.
- Đừng sử dụng mỹ phẩm không rõ nguồn gốc: Việc sử dụng mỹ phẩm không rõ nguồn gốc có thể gây kích ứng da và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về da.
- Đừng hút thuốc lá: Hút thuốc lá có thể làm giảm lưu thông máu đến da và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về da.
Nói những việc nên làm khác để tiêu dùng tiết kiệm, bảo vệ môi trường.
- Tắt điện, tắt nước khi ra khỏi phòng.
- Điều chỉnh công tắc tủ lạnh, quạt ở số phù hợp.
- Dùng các bóng điện sáng nhưng hiệu suất, công suất nhỏ.
- Mua những đồ dùng khi thật sự cần thiết.
- Tái chế đồ dùng cũ, tái sử dụng vật liệu còn dùng được.
- v.v.v...
Những việc làm :
- Không lấy quá nhiều đồ ăn khi đi ăn quán.
- Tái chế các sản phẩm cũ.
- Chỉ mua những đồ thực sự cần thiết
- Tắt điện khi không sử dụng.
.........
Em đã làm gì để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
\(-\) Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu:
+ Không nên nhịn tiểu quá lâu
+ Không nên ăn quá mặn, quá chua
+ Uống đầy đủ nước
+ Thường xuyên thay quần áo, đặc biệt là đồ lót
Hãy kể tên một số việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
- Một số việc không nên làm:
+ Vận động quá sức.
+ Chơi thể thao quá sức.
+ Không tắm gội thường xuyên:
+ Ngồi lâu.
+ Nghỉ ngơi không đủ và đúng giờ.
+ Trạng thái cảm xúc tiêu cực như tức giận, lo lắng, không thoải mái, buồn,…
+….
Những việc nên làm: Ăn các thực phẩm giàu sắt, vận động nhẹ nhàng kết hợp tập thể dục,...
Hoạt động quan sát và trả lời câu hỏi: Hãy chỉ và nói các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai.
- Các việc nên làm để bảo vệ tai: Đi khám bác sĩ khi cảm thấy đau tai hoặc có vấn đề về tai; tránh những âm thanh quá to, vệ sinh tai.
- Các việc không nên làm: Không để nước dính vào tai, không tự ý dùng các vật để tiếp trực tiếp bên trong lỗ tai, không nghe những âm thanh quá to….
hãy follow instagram của tớ nhé:Luzu_ne
hãy follow instagram của tớ nhé:Luzu_ne
Những việc nào nên làm, việc nào cần tránh để bảo vệ cơ quan tiêu hoá trong các hình dưới đây? Vì sao?
- Nên làm:
+ Hình 3: Đậy thức ăn khi chưa sử dụng. Vì để tránh côn trùng bay vào.
+ Hình 7: Rửa tay sau khi đi vệ sinh. Vì để đảm bảo vệ sinh.
- Cần tránh:
+ Hình 4: Ăn đồ ăn dầu mỡ, thức uống có ga vào ban đêm. Vì dễ gây béo phì và có hại cho cơ thể.
+ Hình 5: Vận động mạnh sau khi ăn. Vì dễ bị đau bụng, làm giảm tác dụng tiêu hóa thức ăn ở dạ dày.
+ Hình 6: Ăn vội vàng. Vì dễ bị sặc, thức ăn rơi vào thực quản rất nguy hiểm.
+ Hình 8: Thức ăn lề đường. Vì rất nhiều ruồi muỗi, bụi bặm,.. không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.