Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
khanhboy hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 18:48

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có: \(\widehat{mOz}< \widehat{mOt}\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Om và Ot

=>\(\widehat{mOz}+\widehat{zOt}=\widehat{mOt}\)

hay \(\widehat{zOt}=70^0\)

b: \(\widehat{zOn}=180^0-40^0=140^0\)

Vì \(\widehat{zOt}< \widehat{zOn}\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Oz và On

mà \(\widehat{zOt}=\dfrac{1}{2}\widehat{zOn}\)

nên Ot là tia phân giác của góc nOz

Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 22:32

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOt}\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot

b: Vì Om nằm giữa Ox và Ot

nên \(\widehat{xOm}+\widehat{tOm}=\widehat{xOt}\)

hay \(\widehat{mOt}=70^0\)

Bùi Vân Giang
Xem chi tiết
Bùi Vân Giang
19 tháng 3 2020 lúc 17:45

giups mk với , mk cần gấp, thanks

Khách vãng lai đã xóa
RONALDO 2K9
19 tháng 3 2020 lúc 17:50

CẬU SAO CHÉP ĐỀ BÀI XONG RÙI DÁN VÀO TÌM KẾM CÂU HỎI, CHỦ ĐỀ...

K CHO MK NHA

Khách vãng lai đã xóa
Phạm
Xem chi tiết
Trương Mai Khanh
Xem chi tiết
Diệu Anh
2 tháng 8 2020 lúc 22:04

a) Trong 3 tia Ox, Om, Ot tia Om nằm giữa hai tia Ot và Ox vì trên nmp có bờ chứa tia Ox có hai tia là Om và Ot; xOm= 40 độ; xOt= 110 độ mà 40 độ < 110 độ nên tia Om nằm giữa hai tia Ot và Ox.

Vậy...

b) Vì Om nằm giữa hai tia Ox và Ot ( chứng minh trên ) nên ta có:

xOm + mOt = xOt

=> mOt= xOt - xOm 

=> mOt= 110 độ - 40 độ

=> mOt= 70 độ

Vậy....

c) Vì On là tia pg cả mOt nên nOt= mOn= mOt/2 = 70 độ /2= 35 độ

Trên nmp có bờ chứa tia Ot có hai tia là On và Ox; nOt= 35 độ, tOx= 110 độ mà 35 độ < 110 độ nên tia On nằm giữa hai tia Ox và Ot. Ta có:

tOn + xOn = xOt

=> xOn= xOt -tOn

=> xOn= 110 độ - 35 độ

=> xOn= 75 độ

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
pham doan phi yen
Xem chi tiết
Hải Ninh
8 tháng 8 2016 lúc 13:27

O x m n t

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:

\(\widehat{xOm} = 40^O < \widehat{xOt} = 110^O\)

\(\Rightarrow\) Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot.

b) Ta có: \(\widehat{xOm} + \widehat{mOt} = \widehat{xOt}\) (Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot)

Thay \(\widehat{xOm} = 40^O; \widehat{xOt} = 110^O\)ta có:

\(40^O + \widehat{mOt} = 110^O\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOt} = 110^O - 40^O\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOt} = 70^O\)

Vậy \(\widehat{mOt} = 70^O\)

c) Vì On là tia phân giác của \(\widehat{mOt}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOn} = \frac{\widehat{mOt}}{2}\)

Thay \(\widehat{mOt} = 70^O\) ta có:
\(\widehat{mOn} = \frac{70^O}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOn} = 35^O\)

 

\(\widehat{xOm} + \widehat{mOn} = \widehat{xOn}\) (Tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On)

Thay \(\widehat{xOm} = 40^O; \widehat{mOn} = 35^O\) ta có:
\(40^O + 35^O = \widehat{xOn}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOn} = 75^O\)

Vậy \(\widehat{xOn} = 75^O\)


 

 

Jiyoen Phạm
8 tháng 8 2016 lúc 9:22

a,Tren cung mot nua mp bo chua tia Ox co:

xOm<xOt (40°<110°)

=> Tia Om nam giua 2 tia Ox va Ot.

b, Ta co:

xOm+mOt=xOt

40°+mOt=110°

mOt=110°-40°

mOt=70°

Vay mOt =70°

c, Vi On la tia p/giac cua mOt

=> mOn=nOt=1/2mOt=1/2.70=35°

Tren cung mot nua mp bo Ox,co:

nOm<xOm (35°<40°)

=> Tia Om nam giua 2 tia con lai.

Ta co:

xOm+mOn=xOn

40°+35°=xOn

75°=xOn

Vay xOn=75*

 

Trịnh Thị Như Quỳnh
8 tháng 8 2016 lúc 9:42

 

x O m t 40* 110* n

a)Trong 3 tia Ox,Om,Ot tia Om là tia nằm giữa 2 tia Ox và Ot vì:

Om và Ot cùng nằm trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox.

=> xOm<xOt(40*<110*) nên Om nằm giữa hai tia còn lại.

b) Vì xOm kề bù với mOt

nên: xOm+mOt=xOt

hay: 40*+mOt=110*

=>            mOt=110*-40*

        Vậy mOt=70*

c) 

Vì On là tia phân giác của góc mOt:

nên: \(tOn+nOm=\frac{mOt}{2}=\frac{70^o}{2}=35^o\)

Vậy tOn=35*, nOm=35*

Vì xOm kề bù với mOn

nên: xOm+mOn=xOn

hay:40*+35*=xOn

=>          xOn=40*+35*

Vậy xOn=75*

( Bài làm có gì ko hiểu bạn cứ hỏi mk nhé, mk vẽ hình ko đúng độ cho lắm bạn vẽ lại nha)

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 6 2017 lúc 3:15

Phạm Cao Sơn Tùng
13 tháng 7 2021 lúc 10:03

L

 

Lê Hoàng Minh Thư
Xem chi tiết
Phạm Thúy Nga
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
25 tháng 7 2016 lúc 13:23

a) Góc yOm = 1800 - 1000 = 800 

Góc yOn = 1800 - 300 = 1500 . => góc yOm < góc yOn => đpcm

b) Góc mOn = góc yOn - góc yOm = 1500 - 800 = 700 

c) góc yOt = góc yOm = 800 

d) góc aOm = 1/2 góc yOm = 400 

góc mOn = 700  => góc aOn = góc aOm + góc mOn = 700 + 400 =1100