Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
my nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
27 tháng 4 2023 lúc 12:50

3. Tóm tắt:

\(m_1=1,5kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=200g=0,2kg\)

\(m_3=2,5kg\)

\(t_2=20^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=880J/kg.K\)

\(c_3=4200J/kg.K\)

===========

a) \(t=?^oC\)

b) \(t'=70^oC\)

\(Q'=?J\)

Giải:

a) Nhiệt độ cuối cùng của nước:

\(Q_1=Q_2+Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=\left(t-t_2\right)\left(m_2.c_2+m_3.c_3\right)\)

\(\Leftrightarrow1,5.380.\left(100-t\right)=\left(t-20\right)\left(0,2.880+2,5.4200\right)\)

\(\Leftrightarrow57000-570t=10676t-213520\)

\(\Leftrightarrow57000+213520=10676t+570t\)

\(\Leftrightarrow270520=11246t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{270520}{11246}=24,05^oC\)

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng nước:

\(Q'=\left(m_1.c_1+m_2.c_2+m_3.c_3\right).\left(t'-t\right)\)

\(\Leftrightarrow Q'=\left(1,5.880+0,2.880+2,5.4200\right)\left(70-24,05\right)\)

\(\Leftrightarrow Q'=11246.45,95\)

\(\Leftrightarrow Q'=516753,7J\)

HT.Phong (9A5)
27 tháng 4 2023 lúc 13:04

1. Tóm tắt:

\(m=300kg\)

\(\Rightarrow P=10m=3000N\)

\(h=1,5m\)

\(s=6m\)

\(F=1250N\)

==========

a) \(A_i=?J\)

b) \(A_{tp}=?J\)

c) \(H=?\%\)

\(F_{ms}=?N\)

Giải:

a) Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=3000.1,5=4500J\)

b) Công toàn phần thực hiện được:

\(A_{tp}=F.s=1250.6=7500J\)

c) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{4500}{7500}.100\%=60\%\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=7500-4500=3000J\)

Độ lớn của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{3000}{6}=500N\)

HT.Phong (9A5)
27 tháng 4 2023 lúc 12:59

2. Tóm tắt:

\(\text{℘}=1500W\)

\(m=120kg\)

\(\Rightarrow P=10m=1200N\)

\(h=16m\)

\(t=20s\)

===========

a) \(A_{tp}=?J\)

b) \(H=?J\)

Giải:

a) Công thực hiện được trong thời gian nâng vật:

\(\text{℘}=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow A_{tp}=\text{℘}.t=1500.20=30000J\)

b) Công có ích thực hiện được:

\(A_t=P.h=1200.16=19200J\)

Hiệu suất của máy:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{19200}{30000}.100\%=64\%\)

nasa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 17:53

a: Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>BE\(\perp\)EC tại E

=>BE\(\perp\)AC tại E

b: Xét ΔBFC có

O là trung điểm của BC

OH//CF

Do đó: H là trung điểm của BF

Kaarthik001
22 tháng 12 2023 lúc 18:59
a) Để chứng minh BE song song với AC, ta cần chứng minh rằng các góc tương ứng của chúng bằng nhau.Gọi góc BAC là α và góc BEC là β.Vì BE và AC là hai đường thẳng song song, nên góc α và góc β là cặp góc tương ứng.Để chứng minh BE song song với AC, ta cần chứng minh rằng α = β.b) Gọi điểm giao của CF và OA là H.Theo giả thiết, CF song song với OA. Vì vậy, góc CHF và góc OAH là cặp góc đồng quy.Để chứng minh BF đi qua H, ta cần chứng minh rằng góc CHF và góc OAH là cặp góc đồng nhất.Tuy nhiên, không có đủ thông tin trong câu hỏi để chứng minh điều này. Cần có thêm thông tin hoặc hình vẽ để tiếp tục chứng minh.
Vu Thi Quyet
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 8:43

Chọn C

thuy cao
23 tháng 12 2021 lúc 8:43

C

Nguyễn Khánh Huyền
23 tháng 12 2021 lúc 8:43

C

Nguyễn Nguyên Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 4 2023 lúc 19:05

Bài 10:

$-A=\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}$

$=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{9.10}$

$=\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}+\frac{7-6}{6.7}+...+\frac{10-9}{9.10}$

$=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}$

$=\frac{1}{4}-\frac{1}{10}=\frac{3}{20}$

$\Rightarrow A=\frac{-3}{20}$

Akai Haruma
15 tháng 4 2023 lúc 19:06

Bài 11:

$A=\frac{2n}{n+3}=\frac{2(n+3)-6}{n+3}=2-\frac{6}{n+3}$
Để $A$ nguyên thì $\frac{6}{n+3}$ nguyên.

Với $n$ nguyên thì điều trên xảy ra khi $6\vdots n+3$

$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-4; -2; -1; -5; -6; 0; -9; 3\right\}$

Akai Haruma
15 tháng 4 2023 lúc 19:03

Bài 9:

Gọi d là ƯCLN của $n+1, n+2$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$ hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

Vậy $n+1, n+2$ nguyên tố cùng nhau, suy ra $\frac{n+1}{n+2}$ là phân số tối giản.

Nguyễn Trần Thanh Lan
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 11 2023 lúc 23:21

Câu 8.

a)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{18\cdot12}{18+12}=7,2\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{7,2}=2,5A\)

\(U_1=U_2=U=18V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{18}=1A\)

\(I_2=I-I_1=2,5-1=1,5A\)

\(P_m=\dfrac{U_m^2}{R_{tđ}}=\dfrac{18^2}{7,2}=45W\)

b)Chiều dài dây \(l_1\) là: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{S_1}\)

\(\Rightarrow18=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{l_1}{0,01\cdot10^{-8}}\Rightarrow l_1=\dfrac{9}{85}m\approx0,106m\)

c)Công suất tiêu thụ của đoạn mạch tăng gấp đôi: \(P_m=2\cdot45=90W\)

Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=\dfrac{U^2}{P_m}=\dfrac{18^2}{90}=3,6\)

Thay đề bài thành 

\(R_3//R_{12}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_3\cdot R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{R_3\cdot7,2}{R_3+7,2}=3,6\Rightarrow R_3=7,2\Omega\)

Câu 9.

\(R_đ=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega;I_đ=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\)

\(R_b=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{220^2}{600}=\dfrac{242}{3}\Omega;I_b=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{600}{220}=\dfrac{30}{11}A\)

\(R_q=\dfrac{U_3^2}{P_3}=\dfrac{220^2}{110}=440\Omega;I_q=\dfrac{P_3}{U_3}=\dfrac{110}{220}=0,5A\)

a)\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=484+\dfrac{242}{3}+440=\dfrac{3014}{3}\Omega\)

\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{\dfrac{3014}{3}}=\dfrac{30}{137}A\approx0,22A\)

b)Điện năng mà các vật tiêu thụ trong 30 ngày là:

\(A_đ=\dfrac{U_đ^2}{R_đ}\cdot t=\dfrac{220^2}{484}\cdot6\cdot3600\cdot30=64800000J=18kWh\)

\(A_b=\dfrac{U_b^2}{R_b}\cdot t=\dfrac{220^2}{\dfrac{242}{3}}\cdot3\cdot3600\cdot30=194400000J=54kWh\)

\(A_q=\dfrac{U^2_q}{R_q}\cdot t=\dfrac{220^2}{440}\cdot10\cdot3600\cdot30=118800000J=33kWh\)

\(A=A_đ+A_b+A_q=18+54+33=105kWh\)

Tô Mì
24 tháng 11 2023 lúc 22:00

Câu 8. \(R_1\left|\right|R_2\)

(a) Cường độ dòng điện qua các điện trở:

\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{18}{18}=1\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{18}{12}=1,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Công suất của mạch: \(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{U^2}{\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}}=\dfrac{18^2}{\dfrac{18\cdot12}{18+12}}=45\left(W\right)\)

(b) \(S=0,01\left(mm^2\right)=10^{-8}\left(m^2\right)\)

Chiều dài dây: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R_1S}{\rho}=\dfrac{18\cdot10^{-8}}{1,7\cdot10^{-8}}\approx10,59\left(m\right)\)

(c) Đề sai.

Trúc Linh Trần Thị
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
3 tháng 1 lúc 19:59

C.a lot of

Sinh Viên NEU
4 tháng 1 lúc 9:22

Chọn C nhé 

ngô phương anh
Xem chi tiết
ngô phương anh
26 tháng 6 2023 lúc 22:22

chịu

 

Trên con đường thành côn...
27 tháng 6 2023 lúc 9:36

Python:

n=int(input("Nhap so nguyen duong n:"))

dem=0

for i in range(1,n+1):

 if i%4==0:

  dem=dem+1

print(dem)

Nguyễn Hoàng Duy
27 tháng 6 2023 lúc 9:54

n = int(input("Nhập n: "))
count = 0
for i in range(1, n + 1):
    if i % 4 == 0:
        count += 1
print(f"Số lượng số chia hết cho 4 từ 1 đến {n} là {count}.")

 

vũ thị yến chi
Xem chi tiết
boi đz
29 tháng 3 2023 lúc 13:40

12 phút 48 giây = 768

3,4 giờ = 3 giờ 24 phút

5,7 giờ = 5 giờ 42 phút

\(\dfrac{5}{6}\)phút = 50 giây

12 phút 48 giây = 12 phút + \(\dfrac{48}{60}\) phút = 12,8 phút

3,4 giờ = 3 giờ + 60 phút \(\times\) 0,4 = 3 giờ 24 phút

5,7 giờ = 5 giờ + 60 phút \(\times\) 0,7 = 5 giờ 42 phút

\(\dfrac{5}{6}\) phút = \(60\) giây \(\times\) \(\dfrac{5}{6}\) = 50 giây