1. Chú ý nội dung tự giới thiệu trong lời xưng danh của nhân vật quan huyện ở đoạn này.
Theo dõi: Chú ý nội dung tự giới thiệu trong lời xưng danh của nhân vật quan huyện ở đoạn này.
- Nhân vật quan huyện trong lời tự xưng danh thể hiện sự tự đắc, tự mãn về bản thân.
2. Chú ý mục đích xử kiện của Huyện Trìa qua lời xưng danh của nhân vật này
Mục đích xử kiện của Huyện Trìa qua lời danh xưng của nhân vật này: xử kiện chỉ vì muốn được nhiều tiền của, những ai đút lót càng nhiều càng được quan xử thắng.
Chú ý cách nhân vật chèo xưng danh, tự giới thiệu trước khán giả.
- Nhân vật xưng danh kể về lai lịch, xuất thân, giới thiệu sơ lược về bản thân, sở thích, gia cảnh, tính nết của mình.
Theo dõi: Chú ý mục đích xử kiện của Huyện Trìa qua lời xưng danh cảu nhân vật này.
- Mục đích xử kiện của Huyện Trìa qua lời danh xưng của nhân vật này: vì muốn được nhiều tiền của, vơ vét từ những ai đút lót càng nhiều càng được quan xử thắng, công lí trong mục đích xử kiện là đồng tiền.
Từ lời xưng danh (bàng thoại) của Huyện Trìa và lời ông ta đối thoại với các nhân vật trong phiên tòa, nhận xét về tính cách của nhân vật này.
- Lời bàng thoại tự họa cho thấy chân dung của Huyện Trìa; một viên quan sâu mọt với nhiều thói xấu
- Lời độc thoại tự bộc lộ tính cách hách dịch, đố kị của Huyện Trìa trong quan hệ với thuộc cấp (Đê Hầu).
- Lời đối thoại, phán quyết phơi bày lối xưng hô thớ lợ, xử kiện thiên vị, bất minh với động cơ mờ ám của Huyện Trìa
⇒ Đây là viên quan mang nhiều thói hư tật xấu như háo sức, dại gái, sợ vợ, ham tiền, thích nhàn hạ hưởng thu,…
3. Từ lời xưng danh ( bàng thoại) của Huyện Trìa và lời ông ta đối thoại với các nhân vật có trong phiên tòa, nhận xét về tính cách của nhân vật này
Từ lời xưng danh (bàng thoại) của Huyện Trìa và lời đối thoại với các nhân vật trong phiên tòa, có thể thấy ông ta là người tự cao, luôn cho mình tài giỏi (Tri huyện Trìa là mỗ/ Nội hạt tiếng khen khen ta:/ Cầm đường ngày tháng vào ra/ Hoa nguyệt hôm mai thong thả); ham bổng lộc, hư vinh (Chỗ nào nhắm tốt tiền tốt bạc/ Đỗ hành khiến nhiều mâm cũng đặng); xét xử không công bằng nhưng lại là một người sợ vợ (Giận mụ huyện hay ghen/ Hễ đi mô cả tiếng run en).
Lời tự giới thiệu (qua hình thức nói lối) của nhân vật tri huyện đã giúp người xem, người đọc hiểu được điều gì về con người ông ta? Hãy so sánh lời tự giới thiệu đó của một nhân vật cụ thể trong tuồng với những lời tự giới thiệu thường gặp trong đời sống để rút ra nhận xét cần thiết.
- Trong lời giới thiệu của tri huyện có nhắc tới chức vụ, quyền uy, thậm chí cả những thói hư tật xấu, cách phân xử vô lí dựa vào đồng tiền để phân định. Từ đó ta thấy được con người nhu nhược, bỉ ổi của tri huyện, chuyên tham nhũng đút lót của nhân dân.
- Trong lời giới thiệu hàng ngày, người ta thường giới thiệu những ưu điểm, đặc điểm nổi trội để gây ấn tượng với đối phương. Trong tuồng, nhân vật giới thiệu tất cả chức vụ, tính cách, phẩm chất tốt hay xấu.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
e, Nững đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,.. chi phối lời nói các nhân vật như thế nào? (Chú ý cách xưng hô, cách nói năng và những điệu bộ, cử chỉ phụ trợ cho lời nói của các nhân vật.
e, Đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, giới tính, nghề nghiệp… tác động tới nhân vật giao tiếp. Ban đầu họ đùa để thăm dò, sau đó khi quen, họ mạnh dạn hơn.
Theo dõi: Chú ý lời giới thiệu của Giang về nhân vật “tôi” và tác động của nó đến các nhân vật.
- Giang đã giới thiệu nhân vật “tôi” tên Hùng, bạn học lớp 10 cùng Giang, đang đóng quân gần đây và tình cờ gặp khi nãy.
- Lời giới thiệu đầy tinh tế, thể hiện sự khéo léo của Giang