Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tuấn anh vương
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
29 tháng 10 2023 lúc 1:31

Tham khảo

+ Đồng bằng sông Hồng: diện tịch 15000km2, có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700km, chia cắt đông bằng thành nhiều vùng trũng, thấp hơn mực nước ngoài đê từ 3 đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa. Trên vùng đồng bằng còn có một số đồi núi thấp.

 + Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40000km2, cao trung bình 2m- 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá.

Hưng Lăng
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
29 tháng 10 2023 lúc 9:59

+ Đồng bằng sông Hồng: diện tịch 15000km2, có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700km, chia cắt đông bằng thành nhiều vùng trũng, thấp hơn mực nước ngoài đê từ 3 đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa. Trên vùng đồng bằng còn có một số đồi núi thấp.

 + Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40000km2, cao trung bình 2m- 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
16 tháng 8 2023 lúc 1:02

Tham khảo

* Vùng châu thổ sông Hồng:

- Quá trình hình thành và phát triển:

+ Hệ thống sông Hồng là một trong hai hệ thống sông lớn nhất ở Việt Nam, với dòng sông chính là sông Hồng, hàng trăm phụ lưu các cấp và hàng chục chi lưu.

+ Hệ thống sông Hồng có tổng lượng dòng chảy lớn và lượng phù sa hết sức phong phú.

+ Châu thổ sông Hồng được hình thành từ quá trình bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng, kết hợp với tác động của thuỷ triều và sóng biển.

+ Phù sa sông còn có tác dụng bồi cao để hoàn chỉnh bề mặt châu thổ. Để mở rộng diện tích sản xuất đồng thời để phòng chống lũ lụt, ông cha ta đã xây dựng một hệ thống đê dài hàng nghìn ki-lô-mét dọc hai bên bờ sông.

- Quá trình khai khẩn, chế ngự:

+ Ngay từ thời xa xưa, con người đã khai phá vùng châu thổ sông Hồng.

+ Để phát triển nền nông nghiệp trồng lúa nước, con người sớm đã quan tâm đến việc: điều tiết và chế ngự nguồn nước.

* Vùng châu thổ sông Cửu Long:

- Quá trình hình thành và phát triển:

+ Hệ thống sông Mê Công là một trong những hệ thống sông lớn ở châu Á và thế giới. Phần sông Mê Công chảy trên lãnh thổ Việt Nam (còn gọi là: sông Cửu Long) dài hơn 230 km, gồm hai nhánh chính là sông Tiền và sông Hậu cùng hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt trên bề mặt châu thổ.

+ Tổng lượng dòng chảy của hệ thống sông Cửu Long rất lớn, đạt 507 tỉ m3/năm, chiếm 60,4% tổng lượng nước của tất cả sông ngòi ở Việt Nam, vì vậy tuy hàm lượng phù sa không cao nhưng tổng lượng phù sa của hệ thống sông Cửu Long vẫn rất lớn.

+ Do không có hệ thống đê ven sông như ở châu thổ sông Hồng nên khi mùa lũ đến, nước sông Cửu Long dâng tràn ngập một vùng rộng khoảng 10.000 km, bồi đắp phù sa cho bề mặt châu thổ.

+ Trước đây, hằng năm châu thổ sông Cửu Long tiến ra biển ở khu vực bán đảo Cà Mau tới hàng trăm mét mỗi năm. Hiện nay, do biến đổi khí hậu, nước biển dâng và hàm lượng phù sa trong nước sông giảm nên nhiều nơi ở ven biển của châu thổ bị sạt lở.

- Quá trình khai khẩn, thích ứng:

+ Ngay từ thời vương quốc Phù Nam, vùng châu thổ sông Cửu Long đã được con người khai phá.

+ Việc khai khẩn đồng bằng sông Cửu Long gắn liền với quá trình con người thích ứng với tự nhiên.

Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Hquynh
5 tháng 5 2021 lúc 19:08

– Đồng bằng sông Hồng: diện tích 15000 km2, có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700km, chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng, thấp hơn mực nước sông ngoài đê từ 3m đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa.

– Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40000km2, cao trung bình 2m – 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như vùng Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá.

 

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 11 2017 lúc 16:11

+ Đồng bằng sông Hồng: diện tịch 15000km2, có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700km, chia cắt đông bằng thành nhiều vùng trũng, thấp hơn mực nước ngoài đê từ 3 đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa. Trên vùng đồng bằng còn có một số đồi núi thấp.

 + Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40000km2, cao trung bình 2m- 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
31 tháng 3 2017 lúc 19:37

-Đồng bằng sông Hồng

+Do phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình bồi tụ nên.

+ Địa hình cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. Bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô. Do đó đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi tụ phù sa, gồm các khu ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước; vùng ngoài đê được bồi phù sa hằng năm.

+Chủ yếu là đất phù sa không được bồi đắp hàng năm (đất trong đê). Vùng trung du có đất xám trên phù sa cổ.

- Đồng bằng sông Cửu Long:

+Do phù sa của của hệ thống sông Mê Công bồi tụ nên.

+ Địa hình thấp và bằng phẳng hơn. Trên bề mặt đồng bằng không có đê nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. . Đồng bằng có các vùng trũng lớn như Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên… bị ngập nước vào mùa lũ.

+Chủ yếu là đất phù sa được bồi đắp hàng năm. Tính chất tương đối phức tạp với ba nhóm đất chính là đất phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn.

Phan Thùy Linh
31 tháng 3 2017 lúc 19:38

b)Khác nhau

-Đồng bằng sông Hồng

+Do phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình bồi tụ nên.

+ Địa hình cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. Bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô. Do đó đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi tụ phù sa, gồm các khu ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước; vùng ngoài đê được bồi phù sa hằng năm.

+Chủ yếu là đất phù sa không được bồi đắp hàng năm (đất trong đê). Vùng trung du có đất xám trên phù sa cổ.

- Đồng bằng sông Cửu Long:

+Do phù sa của của hệ thống sông Mê Công bồi tụ nên.

+ Địa hình thấp và bằng phẳng hơn. Trên bề mặt đồng bằng không có đê nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. . Đồng bằng có các vùng trũng lớn như Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên… bị ngập nước vào mùa lũ.

+Chủ yếu là đất phù sa được bồi đắp hàng năm. Tính chất tương đối phức tạp với ba nhóm đất chính là đất phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn.


Lê Nguyệt Hằng
31 tháng 3 2017 lúc 19:38


Đồng bằng sông Hồng: đồng bằng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ các thềm phù sa cũ 10 - 15m xuống đến các bãi bồi 2 - 4 m ở trung tâm rồi các bãi triều hàng ngày còn ngập nước triều. Đồng bằng còn có nhiều hồ ao vốn là các lòng sông cũ cũng như các vùng đất trũng úng. Dọc bờ biển là những dải cồn cát, mỗi dải đánh dấu một đường bờ biển cũ có thời kỳ sông lấn biển. Đây là điều kiện để có thể phát triển một nền nông nghiệp có truyền thống lâu đời.
Đồng bằng sông cửu Long: So với đồng bằng sông Hồng điều kiện địa hình thuận lợi hơn rất nhiều cho sự phát triển nông nghiệp đặc biệt là trồng lúa. Địa hình của ĐBSCL rất bằng phẳng thường không quá 5m so với mực nước biển. Không như đồng bằng sông Hồng có hệ thống đê khá hoàn chỉnh làm cho đồng bằng có khá nhiều ô trũng, ở đồng bằng sông Cửu Long về mùa lũ nước sông tràn bờ bồi đắp phú sa hầu khắp đồng bằng chỉ trừ những vùng được khoanh đê bao. Tuy nhiên quy luật bồi đắp của dòng sông cùng với xu thế sụt lún chung của các vùng đồng bằng đã tạo cho ở đây các vùng có có chênh lệch về độ cao cũng như các vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau. Dọc theo sông Tiền và sông Hậu và vùng đất giữa 2 sông này là vùng phù sa nước ngọt địa hình có phần cao hơn các vùng khác của đồng bằng.

Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
abala trap
29 tháng 7 2021 lúc 13:08

Địa hình châu thổ sông Hồng khác với địa hình châu thổ sông Cửu Long ở chỗ:

A. Có nhiều nhánh núi chia cắt liên tục của đồng bằng.

B. Có hệ thống đê điều bao quanh các ô trũng

C. Không được bồi đắp thường xuyên.

D. Có núi sót trên bề mặt đổng bằng.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
15 tháng 9 2023 lúc 11:22
Đặc điểmĐồng bằng sông HồngĐồng bằng sông Cửu Long
Diện tíchKhoảng 15.000 km2.Khoảng 40.000 km2
Nguồn gốc phát sinhDo phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình bồi tụ.Do hệ thống sông Cửu Long bồi tụ.
Địa hình– Được con người khai thác từ lâu và làm biến đổi mạnh.
– Cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển.
– Bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô.
– Có hệ thống đê ven  sông ngăn lũ.
– Thấp và bằng phẳng hơn.
– Không có đê nhưng có hệ thống sông ngòi , kênh rạch chằng chịt.
– Có các vùng trũng lớn chưa được bồi đắp xong: Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên.
Đất đai– Vùng trong đê không còn được bồi tụ phù sa, đất bạc màu  hoặc ngập nước.
– Vùng ngoài đê được  bồi tụ phù sa hàng năm.
– Mùa lũ: nước sông dâng cao, bồi tụ phù sa.
– Mùa cạn: nước triều lấn mạnh, gần 2/3 diện tích là đất mặn, đất phèn.
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
16 tháng 8 2023 lúc 1:10

Tham khảo

*) Lựa chọn: Thực hiện nhiệm vụ 1

- Hình ảnh vùng châu thổ sông Hồng:
loading...

 

- Hình ảnh vùng châu thổ sông Cửu Long:
loading...