Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 3 2022 lúc 13:25

Bài 2 : 

a, \(x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 2 

b, Ta có \(\left(x+1\right)^2+10\ge10\Rightarrow\dfrac{-100}{\left(x+1\right)^2+10}\ge-\dfrac{100}{10}=-10\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -1 

Nguyễn Huy Tú
12 tháng 3 2022 lúc 13:26

 Bài 1 : 

a, Ta có \(A\left(x\right)=x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

b, \(B\left(x\right)=x^2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)=\left(x^2+1>0\right)\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

c, \(C\left(x\right)=\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{10}{3}\\2x=-\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
9 tháng 4 2018 lúc 11:36

\(B\left(x\right)=2x^2-10x+12\)

\(B\left(x\right)=\left(2x^2-4x\right)-\left(6x-12\right)\)

\(B\left(x\right)=2x\left(x-2\right)-6\left(x-2\right)\)

\(B\left(x\right)=\left(2x-6\right)\left(x-2\right)\)

Mà : \(B\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-6\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-6=0\\x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}\)

Vậy x = 2 ; 3

Nguyễn Thị Phương Uyên
10 tháng 4 2018 lúc 9:52

Mik cảm ơn bạn nhìu nhen!!!!Thank you!!!!

Nguyễn Ngọc Hải
Xem chi tiết
Phan Văn Hiếu
4 tháng 8 2016 lúc 21:25

A)\(x^2+5x-6=x^2-x+6x-6\)

                           \(=x\left(x-1\right)+6\left(x-1\right)\) 

                            \(=\left(x+6\right)\left(x-1\right)\)

x + 6 = 0

 x     =  - 6

        

x - 1 = 0

x      = 1

Nguyễn Ngọc Hải
5 tháng 8 2016 lúc 9:20

còn câu b bạn ơi

Phan Văn Hiếu
5 tháng 8 2016 lúc 20:18

b, \(2x^2+3x-5=2\left(x^2+\frac{3}{2}x-\frac{5}{2}\right)\)

                             \(=2\left(x^2-x+\frac{5}{2}x-\frac{5}{2}\right)\)

                            \(=2\left[x\left(x-1\right)+\frac{5}{2}\left(x-1\right)\right]\)

                            \(=2\left(x+\frac{5}{2}\right)\left(x-1\right)\)

\(\left(x+\frac{5}{2}\right)=0\)

\(x=\frac{-5}{2}\)

\(\left(x-1\right)=0\)

\(x=1\)

Vũ Thị Ngọc Thơm
Xem chi tiết
I don
17 tháng 3 2018 lúc 13:20

ta có: \(M_{\left(x\right)}=-3+2x^7+ax^8-\frac{1}{3}x^7+\frac{5}{6}x^8+b\)

\(M_{\left(x\right)}=-3+\left(2x^7-\frac{1}{3}x^7\right)+\left(ax^8+\frac{5}{6}x^8\right)+b\)

\(M_{\left(x\right)}=-3+\frac{5}{3}x^7+\left(a+\frac{5}{6}\right)x^8+b\)

mà hệ số cao nhất của đa thức là:5

=> ( a + 5/6 ) x^8 có hệ số là 5 ( vì đa thức có bậc cao nhất và không có hạng tử nào trong đa thức có bậc là 5)

=> a+ 5/6 = 5

a = 5 - 5/6

a= 25/6

mà hệ số tự do của đa thức là 4

mà -3 có hệ số tự do là : -3 ( hay hệ số của nó = -3)

=> b= 4 ( vì trong đa thức không có hạng tử nào có hệ số tự do là 4)

KL: a= 25/6 ; b=4

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!

Vũ Thị Ngọc Thơm
19 tháng 4 2018 lúc 15:14

Thank you bạn nha!

dekisugi
Xem chi tiết
Arima Kousei
11 tháng 4 2018 lúc 18:29

a ) Ta có :   \(x^2-10+16=0\)

\(\Rightarrow x^2-10=-16\)

\(\Rightarrow x^2=-6\)

Mà \(x^2\ge0\forall x\Rightarrow x^2-10+16\)không có nghiệm 

b )  \(x^3+7x^2+2x-10=0\)

\(\Rightarrow x^3+7x^2+2x=10\)

\(\Rightarrow x.\left(x^2+7x+2\right)=10\)

\(\Rightarrow x=10\)

Làm tiếp nhé !!! 

c )   \(-3x^3+5x^2-8=0\)

\(\Rightarrow-3x^3+5x^2=8\)

\(\Rightarrow x^2.\left(-3x+5\right)=8\)

\(\Rightarrow x=...\)

Bin
Xem chi tiết
ngáo
17 tháng 4 2022 lúc 20:28

tên bin là tên con chó nhà tui đó

GPL League Of Legends
Xem chi tiết
Hoàng Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 22:21

2:

a: A(x)=0

=>5x-10-2x-6=0

=>3x-16=0

=>x=16/3

b: B(x)=0

=>5x^2-125=0

=>x^2-25=0

=>x=5 hoặc x=-5

c: C(x)=0

=>2x^2-x-3=0

=>2x^2-3x+2x-3=0

=>(2x-3)(x+1)=0

=>x=3/2 hoặc x=-1

Cu Giai
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 8 2017 lúc 18:20

Ta có : f(x) - g(x) = (3x2 - x + 1) - (2x2 - 3x - 7)

=> f(x) - g(x) = 3x2 - x + 1 - 2x2 + 3x + 7

=> f(x) - g(x) = x2 + 2x + 1 + 7

=> f(x) - g(x) = (x + 1)2 + 7

Mà ; (x + 1)2 \(\ge0\forall x\)

Nên : f(x) - g(x) = (x + 1)2 + 7 \(\ge7\forall x\)

Suy ra :  f(x) - g(x) = (x + 1)2 + 7 \(>0\forall x\)

Vậy đa thức f(x) - g(x) vô nhiệm