Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 8 2017 lúc 5:31

Số phần tử không gian mẫu: n(Ω) = 52 

Số phần tử của biến cố xuất hiện lá bích n(A) = 13

Suy ra

Chọn B.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 8 2019 lúc 7:21

Số phần tử không gian mẫu: n(Ω)=52 

Số phần tử của biến cố xuất hiện lá át n(A)=4

Suy ra

Chọn C.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 8 2018 lúc 10:04

Số phần tử không gian mẫu: n(Ω)=52 

Số phần tử của biến cố xuất hiện lá J đỏ hay lá 5 là n(A)=2+4=6

Suy ra 

Chọn B.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 9 2018 lúc 10:25

Số phần tử không gian mẫu: n(Ω) = 52 

Số phần tử của biến cố xuất hiện lá át hay lá rô n(A) = 4 +12 = 16.

Suy ra

Chọn C.

Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 8 2023 lúc 20:49

Lời giải:

Rút 5 trong 52 lá bài, có $C^5_{52}$ kết quả.

Rút 5 lá 10, J, Q, K, A đồng chất, có 4 kết quả (bích, tép, cơ, rô) 

Xác suất rút được 5 lá thỏa mãn đề: $\frac{4}{C^5_{52}}$

Vĩnh Tran
Xem chi tiết
Hồng Phúc
30 tháng 8 2021 lúc 2:04

Gọi A là biến cố "Rút được 2 lá bài cơ".

Số kết quả thuận lợi là \(\left|\Omega_A\right|=C^2_{13}=78\).

Số kết quả có thể xảy ra là \(\left|\Omega\right|=C^2_{52}=1326\).

\(\Rightarrow\) Xác suất xảy ra biến cố A là \(P\left(A\right)=\dfrac{78}{1326}=\dfrac{1}{17}\).

 

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
thaolinh
17 tháng 4 2023 lúc 18:46

Để có tổng bằng 21,ta có thể làm như sau:

Ta rút :

C1: 10 và J *Vì hai lá này có giá trị là:10,11*

C2: 9 và Q *GIÁ trị 9 và 12*

C3: 8 và K *giá trị 8 và 13*

Vậy có tổng cộng 3 cách rút được 2 lá có tổng bằng 21.

Lê Hieu Minh
17 tháng 4 2023 lúc 21:54

2 lá tổng là 21 gồm 

(10 ; J);(9 ; Q);(8; K)

chọn 1 trong 4 con 10 ; 1 trong 4 con J 

=> 4*4 = 16 cách rút

chọn 1 trong 4 con 9 ; 1 trong 4 con Q

=> 4*4=16 cách rút

chọn 1 trong 4 con 8 ; 1 trong 4 con K

=. 4*4 =16 cách rút 

vậy số cách rút là 48 (cách)

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 15:35

Gọi \(A\) là biến cố “Hạt giống thứ nhất nảy mầm”, \(B\) là biến cố “Hạt giống thứ hai nảy mầm”.

\(P\left( A \right) = P\left( B \right) = 0,8 \Rightarrow P\left( {\bar A} \right) = P\left( {\bar B} \right) = 1 - 0,8 = 0,2\)

Xác suất để có đúng 1 trong 2 hạt giống đó nảy mầm là:

\(P\left( {A\bar B} \right) + P\left( {\bar AB} \right) = P\left( A \right).P\left( {\bar B} \right) + P\left( {\bar A} \right).P\left( B \right) = 0,8.0,2 + 0,2.0,8 = 0,32\)

đinh thuỳ linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 12 2020 lúc 16:54

Không gian mẫu: \(C_{52}^2\)

Số cách rút không có quân K nào: \(C_{48}^2\)

Xác suất: \(P=\dfrac{C_{52}^2-C_{48}^2}{C_{52}^2}=...\)