2. Axit
- Axit là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử …(8)……… liên kết với …(9)……………... Ví dụ: HCl, H2SO4,…
- Axit được chia làm hai loại: …(10)………………….., ví dụ HNO3, H2SO4; …(11)……………………., ví dụ: HBr, HBr.
- Tên gọi của axit không có oxi = axit + tên …(12)……….. + …(13)……………... Ví dụ: tên của axit HCl là axit clohiđric.
- Tên gọi của gốc axit không có hiđro = tên phi kim + ua (đối với phi kim có chữ cái cuối cùng là một phụ âm), ví dụ axit bromhiđric (HBr) có gốc axit là Br, có tên gọi là bromua. Nếu phi kim có chữ cái cuối cùng là nguyên âm thì tên gọi = tên phi kim + rua. Ví dụ axit clohiđric (HCl) có gốc axit là Cl, có tên gọi là clorua.
- Tên gọi của axit có oxi = axit + tên …(14)………….. + ic hoặc axit + tên phi kim + …(15)……………...
- Axit có đuôi ic thì gốc axit có đuôi là at, axit có đuôi là ơ thì gốc axit có đuôi là it. Ví dụ: axit sunfuric H2SO4 có gốc axit SO4 là sunfat; axit H2SO3 có gốc axit SO3 là sunfit.
3. Bazơ
- Bazơ là hợp chất gồm một hay nhiều nhóm …(16)…………… liên kết với nguyên tử …(17)………………. Ví dụ: NaOH, Mg(OH)2,…
- Tên gọi của bazơ = tên …(18)………………. (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + …(19)…………………..
- Bazơ được chia làm hai loại: Bazơ …(20)………….., ví dụ NaOH, Ba(OH)2 và bazơ …(21)………………….., ví dụ: Mg(OH)2, Fe(OH)3. 4. Muối - Muối là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử …(22)……………….. kiên kết với …(23)…………….. Ví dụ: NaCl, K2SO4,…
- Tên gọi của muối = tên …(24)………………….. (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên …(25)……………………..
- Muối được chia làm hai loại: Muối …(26)………………… và muối …(27)………………..
+ Muối trung hòa là muối mà gốc axit không có nguyên tử H được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Ví dụ: NaCl, Na2SO4,…
+ Muối axit là muối mà gốc axit còn nguyên tử H được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Ví dụ: NaHSO4, NaHCO3,…
Axit:
8. hiđro
9. gốc axit
10. axit có oxi
11. axit không có oxi
12. tên phi kim
13. hiđric
14. tên phi kim
15. ơ
Bazơ:
16. nguyên tử kim loại
17. hiđroxit
18. tên kim loại
19. hiđroxit
20. tan được trong nước gọi là kiềm
21. không tan trong nước
Muối:
22. kim loại
23. một hay nhiều gốc axit
24. kim loại
25. gốc axit
26. muối trung hòa
27. muối axit
Chúc bạn học tốt!
a/ axit là gì? hãy viết công thức hóa học và gọi tên 4 axit không có oxi và 4 axit có oxi
b/ hãy viết công thức oxit tương ứng với các axit sau: hno3, h2so3, h2so4, h2co3, h3po4
c/ hãy nêu tính chất hóa học của axit, với mỗi tính chất hãy viết hai pthh để minh họa
a) Axit là hợp chất mà trong phân tử có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit
Axit có oxit : $H_2CO_3,H_2SO_4,HNO_3,H_2SO_3$
Axit không có oxit : $HCl,HF,HBr,HI,H_2S$
b)
Oxit tương ứng lần lượt là :$N_2O_5,SO_2,SO_3,CO_2,P_2O_5$
10 ví dụ axit và đọc tên
ví dụ bazo tan và đọc tên
muối trung hòa và muối ãit 7 ví dụ
ví dụ oxit lưỡng tính
* vd 10 axit và đọc tên:
H2SO4 : axit sunfuric
H2SO3: axit sunfurơ
HCl: axit clohidric
H3PO4: axit photphoric
H2CO3: axit cacbonic
CH3COOH: Axit axetic
HCOOH: axit fomic
HNO3: Axit nitric
HBr: Axit bromhidric
C2H5COOH: axit propionic
VD bazo tan, đọc tên
KOH: kali hidroxit
Ba(OH)2: bari hidroxit
NaOH: natri hidroxit
VD muối trung hòa và muối axit 7 vd
KHSO4: kali hidrosunfat
KHCO3: kali bicacbonat
KH2PO4: Kali đihidrophotphat
MgCO3: magie cacbonat
KCl: kali clorua
Fe(NO3)3 : sắt (III) nitrat
CuSO4: Đồng(II) sunfat
* VD oxit lưỡng tính:
Al2O3: nhôm oxit
ZnO: Kẽm oxit
Thông thường, nguyên tố phi kim kết hợp với oxi tạo oxit axit, nhưng có trường hợp nguyên tố phi kim kết hợp với oxi không tạo oxit axit, cho thí dụ.
Nguyên tố phi kim có thể kết hợp với oxi tạo thành oxit trung tính. Thí dụ : NO, CO
Câu 1: Phân loại( oxit axit; oxit bazo; bazo tan,bazo không tan, axit có oxi, axit không có oxi, muối trung hòa, muối a xit) các chất sau đây và đọc tên các chất đó?
CO2;P2O5; SO3; SO2; FeO; Na2O; MgCO3;KHSO4;Na3PO4 ; Cu(OH)2; NaOH; HCl; H2SO3; H2SO4
oxit axit:
CO2: cacbon đi oxit
P2O5: đi photpho penta oxit
SO3: lưu huỳnh tri oxit
SO2: lưu huỳnh đi oxit
oxit bazo:
FeO: sắt(ll) oxit
Na2O: natri oxit
bazo tan:
NaOH: natri hidroxit
bazo không tan:
Cu(OH)2:đồng(ll) hidroxit
axit có oxi:
H2SO3: axit sufurơ
H2SO4: axit sufuric
axit không có oxi:
HCl: axit clohidric
muối trung hòa:
MgCO3:magie cacbonat
Na3PO4:natri photphat
muối a xit:
KHSO4: kali hidro sunfat
Axit sunfuric đặc cũng có một số tính chất giống của axit sunfuric loãng là gì?
Nêu điều kiện? Cho 2 ví dụ? Ngoài ta nó còn có những tính chất riêng nào của nó? Cho 2 ví dụ?
Axit sunfuric đặc giống tính chất axit sunfuric loãng ở chỗ :
- Đều hòa tan oxit kim loại(có hóa trị cao nhất) thành muối tương ứng và nước
$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
- Đều phản ứng với dung dịch kiềm,bazo mà gốc kim loại có hóa trị cao nhất,...
$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
Khác nhau ở chỗ :
- hòa tan 1 số kim loại :
Axit sunfuric loãng không tác dụng với Cu
Axit sunfuric đặc có tác dụng với Cu :
$Cu + 2H_2SO_{4_{đặc}} \xrightarrow{t^o} CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$
- hòa tan oxit bazo :
$FeO + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2O$
$2FeO + 4H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + SO_2 + 4H_2O$
Axit sunfuric đặc cũng có một số tính chất giống của axit sunfuric loãng là gì?
+ Làm quỳ hóa đỏ
+ Tác dụng với kim loại
+ Tác dụng với bazo
+ Tác dụng với oxit bazo
+ Tác dụng với muối
Ví dụ :
H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
Tính chất riêng :
Axit sunfuric đặc có đặc tính háo nước và tỏa nhiều nhiệt
C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2 + 24SO2 + 35H2O
Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội
Axit sunfuric đặc tác dụng với phi kim
C +2H2SO4 đặc nóng → CO2 +2SO2 + 2H2O
Axit sunfuric đặc tác dụng với các chất khử khác
H2SO4 đặc nóng + 8HI → H2S + 4I2 + 4H2O
a) Oxit là gì? Phân loại và cách đọc tên. Cho ví dụ
b) Axit là gì? Cách gọi tên. Cho ví dụ
c) Bazơ là gì? Cách gọi tên. Cho ví dụ
Ai nhanh mk tick. Nhớ kết bạn nha.
1) Đặc điểm oxit: 2 nguyên tố (MxOy)
2) Oxit gồm 2 loại:
+ Oxit axit: chứa phi kim (hoặc một số kim loại có hóa trị cao ví dụ: Mn (VII), Cr (VII)…) và tương ứng với 1 axit.
VD: SO3 có axit tương ứng là H2SO4.
+ Oxit bazơ: chứa kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
VD: K2O có bazơ tương ứng là KOH.
3) Tên gọi:
Cách gọi chung: Tên nguyên tố + oxit
+ Với kim loại nhiều hóa trị:
Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit
+ Với phi kim nhiều hóa trị:
Tên oxit axit: Tên phi kim + oxit
(kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Các tiền tố: 2 – đi; 3 – tri; 4 – têtra; 5 – penta.
Ví dụ
Phân loại các oxit sau và gọi tên các oxit đó.
SO2, K2O, MgO, P2O5, N2O5, Al2O3, Fe2O3, CO2.
Axit
1. Khái niệm
- VD: HCl, H2S, H2SO4 , HNO3, H2CO3, H3PO4.
- TPPT: Có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (- Cl, =S, =SO4, -NO3...)
- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
2. Công thức hoá học
- Gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro và gốc axit.
Công thức chung: HnA.
Trong đó: - H: là nguyên tử hiđro.
- A: là gốc axit.
3. Phân loại
- 2 loại:
+ Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF...
+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3...
4. Tên gọi
a. Axit không có oxi
Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric.
VD : - HCl : Axit clohiđric.
- H2S : Axit sunfuhiđric.
Nếu cấu trúc bậc 1 của protein bị thay đổi, ví dụ axit amin này bằng axit amin khác thì chức năng của protein có bị thay đổi không? Giải thích.
Nếu cấu trúc bậc 1 của protein bị thay đổi, ví dụ axit amin này bằng axit amin khác thì chức năng của protein có bị thay đổi, vì:
- Cấu trúc bậc 1 của protein là trình tự sắp xếp đặc thù của các axit amin trong chuỗi polipeptit.
- Khi axit amin của cấu trúc bậc 1 bị thay đổi thì nó sẽ làm thay đổi cấu trúc bậc 2, bậc 3 và bậc 4.
- Khi cấu trúc không gian 3 chiều đặc trưng của prôtêin ở cấu trúc bậc 3 bị thay đổi thì prôtêin đó sẽ mất đi hoạt tính, mất hoặc biến đổi chức năng sinh học.
Câu 1: Nêu cấu trúc bậc 1 của protein bị thay đổi, ví dụ axit amin này bằng axit amin khác thì chức năng của protein có bị thay đổi không?
Prôtêin là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo từ các đơn phân là axit amin. Có hơn 20 loại axit amin khác nhau. Số lượng thành phần và trình tự sắp xếp của axit amin khác nhau tạo nên các prôtêin khác nhau và chúng có cấu trúc, chức năng khác nhau. Prôtêin có thể có tối đa 4 bậc
cấu trúc khác nhau.
Cấu trúc bậc một: Các axit amin liên kết với nhau tạo nên một chuỗi các axit amin được gọi là chuỗi pôlipeptit. Cấu trúc bậc một của một phân tử prôtêin chính là trình tự sắp xếp đặc thù của các loại axit amin trong chuỗi pôlipeptit đó. Một phân tử prôtêin đơn giản có thể chỉ được cấu tạo từ vài chục axit amin nhưng cũng có những phân tử prôtêin bao gồm nhiều chuỗi pôlipeptit với số lượng axit amin rất lớn.
- Cấu trúc bậc hai: Chuỗi pôlipeptit sau khi được tổng hợp ra không ở mạch thẳng mà được co xoắn lại hoặc gấp nếp tạo nên cấu trúc bậc
hai nhờ các liên kết hiđrô giữa các axit amin trong chuỗi với nhau.
- Cấu trúc bậc ba và bậc bốn: Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoặc gấp lại được tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian ba chiều đặc trưng được gọi là cấu trúc bậc ba. Khi một prôtêin được cấu tạo từ một vài chuỗi pôlipeptit thì các chuỗi đơn vị là các chuỗi pôlipeptit lại được liên kết với nhau theo một cách nào đó tạo nên cấu trúc bậc 4. Khi cấu trúc không gian ba chiều của prôtêin bị hỏng thì phân tử prôtêin sẽ mất chức năng sinh học.
Prôtêin là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo từ các đơn phân là axit amin. Có hơn 20 loại axit amin khác nhau. Số lượng thành phần và trình tự sắp xếp của axit amin khác nhau tạo nên các prôtêin khác nhau và chúng có cấu trúc, chức năng khác nhau. Prôtêin có thể có tối đa 4 bậc
cấu trúc khác nhau.
Cấu trúc bậc một: Các axit amin liên kết với nhau tạo nên một chuỗi các axit amin được gọi là chuỗi pôlipeptit. Cấu trúc bậc một của một phân tử prôtêin chính là trình tự sắp xếp đặc thù của các loại axit amin trong chuỗi pôlipeptit đó. Một phân tử prôtêin đơn giản có thể chỉ được cấu tạo từ vài chục axit amin nhưng cũng có những phân tử prôtêin bao gồm nhiều chuỗi pôlipeptit với số lượng axit amin rất lớn.
- Cấu trúc bậc hai: Chuỗi pôlipeptit sau khi được tổng hợp ra không ở mạch thẳng mà được co xoắn lại hoặc gấp nếp tạo nên cấu trúc bậc
hai nhờ các liên kết hiđrô giữa các axit amin trong chuỗi với nhau.
- Cấu trúc bậc ba và bậc bốn: Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoặc gấp lại được tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian ba chiều đặc trưng được gọi là cấu trúc bậc ba. Khi một prôtêin được cấu tạo từ một vài chuỗi pôlipeptit thì các chuỗi đơn vị là các chuỗi pôlipeptit lại được liên kết với nhau theo một cách nào đó tạo nên cấu trúc bậc 4. Khi cấu trúc không gian ba chiều của prôtêin bị hỏng thì phân tử prôtêin sẽ mất chức năng sinh học.
Prôtêin là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo từ các đơn phân là axit amin. Có hơn 20 loại axit amin khác nhau. Số lượng thành phần và trình tự sắp xếp của axit amin khác nhau tạo nên các prôtêin khác nhau và chúng có cấu trúc, chức năng khác nhau. Prôtêin có thể có tối đa 4 bậc
cấu trúc khác nhau.
Cấu trúc bậc một: Các axit amin liên kết với nhau tạo nên một chuỗi các axit amin được gọi là chuỗi pôlipeptit. Cấu trúc bậc một của một phân tử prôtêin chính là trình tự sắp xếp đặc thù của các loại axit amin trong chuỗi pôlipeptit đó. Một phân tử prôtêin đơn giản có thể chỉ được cấu tạo từ vài chục axit amin nhưng cũng có những phân tử prôtêin bao gồm nhiều chuỗi pôlipeptit với số lượng axit amin rất lớn.
- Cấu trúc bậc hai: Chuỗi pôlipeptit sau khi được tổng hợp ra không ở mạch thẳng mà được co xoắn lại hoặc gấp nếp tạo nên cấu trúc bậc
hai nhờ các liên kết hiđrô giữa các axit amin trong chuỗi với nhau.
- Cấu trúc bậc ba và bậc bốn: Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoặc gấp lại được tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian ba chiều đặc trưng được gọi là cấu trúc bậc ba. Khi một prôtêin được cấu tạo từ một vài chuỗi pôlipeptit thì các chuỗi đơn vị là các chuỗi pôlipeptit lại được liên kết với nhau theo một cách nào đó tạo nên cấu trúc bậc 4. Khi cấu trúc không gian ba chiều của prôtêin bị hỏng thì phân tử prôtêin sẽ mất chức năng sinh học.