Làng nghề mắm tép Đình Trung thuộc huyên
A. Hà Trung
B. Nga Sơn
C. Hoằng Hóa
D . Yên Định
Câu 3. Làm cốm là nét đẹp nghề truyền thống của cư dân ở địa phương nào dưới đây?
A. Làng Vòng (Hà Nội).
B. Làng Bát Tràng (Hà Nội).
C. Làng Chu Đậu (Hải Dương).
D. Làng Nga Sơn (Thanh Hóa).
Giúp mk giải bài vs mn ơi !!!
Câu 3. Làm cốm là nét đẹp nghề truyền thống của cư dân ở địa phương nào dưới đây?
A. Làng Vòng (Hà Nội).
B. Làng Bát Tràng (Hà Nội).
C. Làng Chu Đậu (Hải Dương).
D. Làng Nga Sơn (Thanh Hóa).
em hãy nêu một số làng nghề ở huyện Ý Yên, Nam Định
Refer
Huyện Ý Yên có nhiều nghề truyền thống, tiêu biểu như: sơn mài Cát Đằng, xã Yên Tiến; chạm khắc gỗ La Xuyên, Ninh Xá, xã Yên Ninh; đúc đồng Tống Xá, xã Yên Xá; thêu ren, làm nón, xã Yên Trung… Trải qua hàng trăm năm, tinh hoa văn hoá trong các làng nghề truyền thống ở Ý Yên vẫn luôn được các thế hệ người dân nơi đây kế ...
Tham khảo:
Huyện Ý Yên có nhiều nghề truyền thống, tiêu biểu như: sơn mài Cát Đằng, xã Yên Tiến; chạm khắc gỗ La Xuyên, Ninh Xá, xã Yên Ninh; đúc đồng Tống Xá, xã Yên Xá; thêu ren, làm nón, xã Yên Trung…
tham khảo
Huyện Ý Yên có nhiều nghề truyền thống, tiêu biểu như: sơn mài Cát Đằng, xã Yên Tiến; chạm khắc gỗ La Xuyên, Ninh Xá, xã Yên Ninh; đúc đồng Tống Xá, xã Yên Xá; thêu ren, làm nón, xã Yên Trung… Trải qua hàng trăm năm, tinh hoa văn hoá trong các làng nghề truyền thống ở Ý Yên vẫn luôn được các thế hệ người dân nơi đây kế ...
Nghề gốm ở đâu? *
a.Ở làng nghề Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Thạch Thất, Hà Nội.
b.Ở làng nghề Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Quốc Oai, Hà Nội.
c.Ở làng nghề Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
d.Ở làng nghề Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
Câu 1. Nêu khái niệm làng nghề và kể tên 5 làng nghề truyền thống ở Hà Nội.
Câu 2. Nêu thuận lợi và khó khăn của làng nghề ở Hà Nội.
Câu 1:
- Khái niệm làng nghề:
+ Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng.
+ Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm.
- 5 làng nghề truyền thống ở Hà Nội:
+ Làng gốm Bát Tràng
+ Làng lụa Vạn Phúc
+ Làng chuồn chuồn tre Thạch Xá
+ Làng nón Chuông – Chương Mỹ
+ Làng tương bần Yên Nhân
Câu 1:
- Khái niệm làng nghề:
+ Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng.
+ Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm.
- 5 làng nghề truyền thống ở Hà Nội:
+ Làng gốm Bát Tràng
+ Làng lụa Vạn Phúc
+ Làng chuồn chuồn tre Thạch Xá
+ Làng nón Chuông – Chương Mỹ
+ Làng tương bần Yên Nhân
Câu 2:
`Khó` `khăn:`
`→` Các sản phẩm từ nghề truyền thống chịu sự tác động của nền kinh tế thị trường và gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ, dẫn đến nguy cơ mai một.
`Thuận` `lợi:`
`→` Một số hộ gia đình vẫn giữ được truyền thống làm nghề và vẫn phát triển mạnh mẽ đễn ngày nay.
Làng nghề chiếu cói Nga Sơn thuộc tỉnh, thành phố nào của nước ta?
Tiền Giang
Thanh Hóa
Ninh Bình
Ninh Thuận
nêu khái niệm làng nghề và kể tên 5 làng nghề truyền thống ở Hà Nội
Nghề không phải nghề truyền thống là: *
A. Nghề làm tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ.
B. Nghề nặn tò he ở Phú Xuyên, Hà Nội.
C. Nghề lập trình thiết kế các trò chơi qua mạng Internet.
D. Nghề làm nón làng Chuông ở Thanh Oai, Hà Nội.
3. Làng nghề chiếu cói Nga Sơn thuộc tỉnh thành phố nào của nước ta?
A. Tiền Giang
B. Thanh Hóa
C. Ninh Bình
D. Ninh Thuận
a
\(bcvcvhjxbhjxgfsvgbghv\\ \)
Nêu khái niệm làng nghề truyền thống của Hà Nội
tham khảo
Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng. Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm. Cơ sở vững chắc của các làng nghề là sự vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và các cá biệt của địa phương.[1]
TK: Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng. Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm. Cơ sở vững chắc của các làng nghề là sự vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và các cá biệt của địa phương.
TK
Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng. Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm. Cơ sở vững chắc của các làng nghề là sự vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và các cá biệt của địa phương.