Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phamtuankhoi
Xem chi tiết
Minh Phương
29 tháng 3 2023 lúc 20:02

Thái độ

Nhân dân:

- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.

- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.

Triều đình:

- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.

- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.

- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.

Hành động

Nhân dân:

- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.

- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.

Triều đình:

- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.

- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.

- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).

- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

Nguyễn Hoàng Duy
30 tháng 3 2023 lúc 20:48

Tham khảo: 

Thái độ

Nhân dân:

- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

 

- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.

- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.

Triều đình:

- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.

- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.

- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.

Hành động

Nhân dân:

- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.

- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.

Triều đình:

- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.

- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.

- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).

- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

Vũ Thị Hường
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
27 tháng 2 2021 lúc 17:15

Thái độ

Nhân dân:

- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.

- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.

Triều đình:

- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.

- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.

- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.

Hành động

Nhân dân:

- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.

- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.

Triều đình:

- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.

- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.

- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).

- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

quan
Xem chi tiết
Giang シ)
16 tháng 3 2022 lúc 8:49

Tham khảo :

Thái độ của nhà Nguyễn:
-Trong buổi đầu pháp xâm lược nước ta triều đình cũng có quyết tâm trong việc chống giặc, cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì.
-Sau khi mất Nam Kì lục tỉnh, Triều đình không kiên quyết chống giặc, cầm chừng, chủ yếu thiên về thương thuyết, nghị hòa.Triều đình bỏ dân, quan lại hèn nhát  kháng chiến của nhân dân mang tính tự phát. Triều đình nhu nhược, đường lối kháng chiến không đúng đắn, không đoàn kết với nhân dân.
-Kí với Pháp các hiệp ước:
+ Hòa ước Nhâm Tuất (5-6-1862)

+ Hiệp ước Giáp Tuất (13-5-1874)

+ Hiệp ước Hắc măng 25-8-1883

+Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884)

Nhà Nguyễn có thái độ như vậy vì

+Hèn nhác, bạc nhược, chỉ biết đến lợi ích của giai cấp, dòng họ mà quên đi quyền lợi của dân tộc

+Chỉ muốn cầu hòa, không chủ động kháng chiến, luôn sợ hãi trước Pháp

Mẫn Nhi
16 tháng 3 2022 lúc 8:50

Tham khảo :

Thái độ của nhà Nguyễn:
-Trong buổi đầu pháp xâm lược nước ta triều đình cũng có quyết tâm trong việc chống giặc, cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì.
-Sau khi mất Nam Kì lục tỉnh, Triều đình không kiên quyết chống giặc, cầm chừng, chủ yếu thiên về thương thuyết, nghị hòa.Triều đình bỏ dân, quan lại hèn nhát  kháng chiến của nhân dân mang tính tự phát. Triều đình nhu nhược, đường lối kháng chiến không đúng đắn, không đoàn kết với nhân dân.
-Kí với Pháp các hiệp ước:
+ Hòa ước Nhâm Tuất (5-6-1862)

+ Hiệp ước Giáp Tuất (13-5-1874)

+ Hiệp ước Hắc măng 25-8-1883

+Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884)

Nhà Nguyễn có thái độ như vậy vì

+Hèn nhác, bạc nhược, chỉ biết đến lợi ích của giai cấp, dòng họ mà quên đi quyền lợi của dân tộc

+Chỉ muốn cầu hòa, không chủ động kháng chiến, luôn sợ hãi trước Pháp

sky12
16 tháng 3 2022 lúc 9:27
Thái độ của triều đình NguyễnThái độ của nhân dân ta 

- Trong buổi đầu chống Pháp,triều đình cũng có quyết tâm chống giặc có thể kể đến như: Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương,quân dân ta anh dũng chống trả làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của địch,cử Hoàng Diệu làm tổng đốc thành Hà Nội,...

- Sau đó triều đình Huế quyết định đi theo chính sách cầu hòa,nhân nhượng và thương lượng với Pháp.Nhu nhược hèn yếu kí với Pháp những bản hiệp ước bán nước,đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn

- Đàn áp các cuộc khởi nghĩa,ngăn trở phong trào kháng chiến của nhân dân,tiếp tay cho Pháp tiếp tục xâm lược nước ta

- Vì lợi ích của dòng họ mà quên đi lợi ích của dân tộc

- Bảo thủ,bất lực trong việc thích ứng hoàn cảnh,không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách,kể cả những cải cách hoàn toàn có thể thực hiện được \(\rightarrow\)làm cho kinh tế,xã hội rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng

\(\Rightarrow\) Nhu nhược,hèn nhát,bảo thủ,không đoàn kết với nhân dân chống giặc

- Nêu cao tinh thần chống giặc,bảo vệ bảo vệ bờ cõi.Lập nên nhiều trung tâm kháng chiến dưới sự chỉ huy của nhiều lãnh tụ nổi tiếng như: Nguyễn Trung Trực,Nguyễn Hữu Huân,...Nhiều người thà chết không chịu khuất phục,có người dùng văn thơ để chiến đấu: Nguyễn Đình Chiểu,Hồ Huân Nghiệp,...

- Anh dũng đứng lên kháng chiến,phản đối mạnh mẽ những chính sách bất công của triều đình nhà Nguyễn và thực dân Pháp

\(\Rightarrow\) Kiên cường,bất khuất,dũng cảm hi sinh xương máu bảo vệ nền độc lập nước nhà

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 3 2019 lúc 16:02

D.

Yến Ngọc
6 tháng 3 2021 lúc 20:04

D

Nguyễn Thị Kim Dung
15 tháng 4 2021 lúc 15:39

Câu D đó 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 6 2018 lúc 13:47

Đáp án: D

Giải thích: Mục…III….Trang…112...SGK Lịch sử 11 cơ bản

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 1 2018 lúc 2:51

Đáp án D

- Từ khi Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam, triều đình Nguyễn đã không đoàn kết cùng nhân dân kháng chiến mà lại do dự, tư tưởng chủ hòa dần lất át và kí với Pháp các hiệp ước bán nước.

- Trái ngược với triều đình nhà Nguyễn, nhân dân ta kiên quyết chống Pháp ngay từ khi chúng tiến hành xâm lược, tiêu biểu là: Trương Định, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực.

Nguyễn Thị Kim Dung
15 tháng 4 2021 lúc 15:39

Câu D đó

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 10 2019 lúc 16:41

Đáp án D

- Từ khi Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam, triều đình Nguyễn đã không đoàn kết cùng nhân dân kháng chiến mà lại do dự, tư tưởng chủ hòa dần lất át và kí với Pháp các hiệp ước bán nước.

- Trái ngược với triều đình nhà Nguyễn, nhân dân ta kiên quyết chống Pháp ngay từ khi chúng tiến hành xâm lược, tiêu biểu là: Trương Định, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 7 2018 lúc 9:31

Đáp án: D

Anh khoa
Xem chi tiết