vẽ sơ đò đơn giản thể hiện chu trình sinh sống của ruồi
vẽ sơ đồ về chu trình sự sinh sản của ruồi.
Ruồi ------------> Trứng ----------> Dòi (Ấu trùng) ----------> Nhộng -----------> Ruồi
Hai chữ ruồi là một cái nha!
k cho mình nhé!
vẽ sơ đồ thể hiện chu trình sinh sản của ếch ( chu trình vòng tròn )
Mình không vẽ ra được nên mình sẽ ghi ra cho bạn : Trứng , nòng nọc , ếch
Câu 1: Vẽ sơ đồ đơn giản thể hiện mối quan hệ giữa vấn đề đặt ra và các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được tác giả trình bày trong văn bản.
hãy viết sơ đò chu trình sinh sản của bướm cải
a dựa vào sơ đò trên ,kể tên các biện pháp làm giảm thiệt hại gây ra đối với cây cối,hoa quả
b.nêu ý nghĩa của biện pháp sinh học
trứng - sâu - nhộng - bướm cải ...
nhớ k cho mik nha
Câu 1: Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội được gọi là
A. sống đơn giản.
B. sống tích cực.
C. sống giản dị.
D. sống lành mạnh.
Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lối sống giản dị?
A. Tổ chức sinh nhật linh đình.
B. Học sinh tô son khi đến trường.
C. Diễn đạt dài dòng, dùng nhiều từ cầu kì, bóng bẩy.
D. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.
Câu 3: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện lối sống giản dị?
A. Đói cho sạch, rách cho thơm.
B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
C. Cây ngay không sợ chết đứng.
D. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
Trình bày cấu tạo của tế bào vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống
Tham khảo
+) Vi khuẩn là nhóm vi sinh vật có cấu tạo tế bào nhưng chưa có cấu trúc nhân phức tạp. Trên thực tế, vi khuẩn là những đơn bào không có màng nhân, thuộc nhóm Procaryote, có thể quan sát được bằng kính hiển vi. Nhân tế bào chỉ gồm một chuỗi AND không có thành phần protein không có màng nhân.
+) Vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống vì cấu tạo cơ thể chúng gần như cấu tạo của một tế bào.
Chỉ vào từng sơ đồ. Nêu sự giống nhau và khác nhau trong chu trình sinh sản của ruồi và gián.
- So sánh:
+ Sự giống nhau: Cùng đẻ trứng.
+ Sự khác nhau: Khác nhau về số lượng giai đoạn.
tụi nó đều đẻ trửng ?????
tui thấy đúng mà tụi nó đều đẻ trứng đó coi sơ đồ đi
Xem một đoạn phim về chu trình sinh trưởng và phát triển của con người từ hợp tử được hình thành đến lúc trưởng thành và sinh sản.Xem chu trình phát triển của muỗi,ếch hoặc ruồi........Vẽ sơ đồ chu trì sống của các sinh vật được xem
- Rút ra các gia đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó.
- Chỉ ra đâu là giai đoạn sinh trưởng,đâu là giai đoạn phát triển
- Nêu VD về các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng,phát triển sinh vật
- Nhận xét:Cần làm gì để các vật nuôi sinh trưởng và phát triển nhanh nhưng đảm bảo an toàn thực phẩm và môi trường ?
đừng hỏi những câu ko liên quan đến toán,đọc kĩ nội quy trước khi hỏi
Tìm hiểu về chu trình sống của muỗi, ruồi và viết một báo cáo ngắn khoảng 300-500 từ về chu trình sống của ruồi, muỗi
Muỗi phát triển qua 4 giai đoạn: trứng (eggs), ấu trùng gọi là bọ gậy (larvae), thanh trùng gọi là lăng quăng (pupa) và muỗi trưởng thành. Ba giai đoạn đầu, chúngsống ở dưới nước; giai đoạn muỗi trưởng thành sống tự do ở môi trường. Để phân biệt được muỗi đực và muỗi cái, thường căn cứ vào râu ở đầu muỗi. Râu muỗi đực rậm, còn râu muỗi cái thưa hơn.
Muỗi cái thường chỉ giao phối một lần nhưng ** trứng sốt đời; để thực hiện được chức năng này muỗi cái cần phải đốt máu. Muỗi đực không đốt máu mà tự nuôi dưỡng bằng chích hút nhựa cây. Khi muỗi cái đốt no máu, chúng tìm nơi trú ẩn để tiêu máu; đó là những nơi kín gió, ấm áp, ẩm thấp và tối tăm. Mỗi loài muỗi có tập tính tìm nơi trú ẩn khác nhau.Khi muỗi hoàn thành giai đoạn tiêu máu thì trứng cũng đã chín. Muỗi cái tìm nơi thích hợp để ** trứng. Sau khi ** trứng, muỗi lại bay đi tìm mồi hút máu. Thời gian vừa ** vừa đi tìm mồi hút máu cho lần ** sau được tính là một ngày đêm. Thời gian muỗi đốt máu, trú đậu tiêu máu, hình thành trứng chín, tìm nơi sinh ** và bay đi tìm mồi đốt máu gọi là chu kỳ sinh thực. Trong điều kiện bình thường, muỗi cái sống khoảng 2 tháng và ** trung bình khoảng 6 đến 8 lần. Sau mỗi lần đi ** muỗi chết khoảng 50%. Trong phòng thí nghiệm, muỗi sống lâu hơn, có thể tới 3 tháng. Muỗi đực nuôi dưỡng bằng cách hút nhựa cây, sau khi giao phối chúng sống được một thời gian khoảng 10 đến 15 ngày. Như vậy muỗi cái sống lâu hơn muỗi đực. Muỗi đực “ăn chay” nên mau chết, còn muỗi cái “ăn mặn” nên sống lâu hơn.
Ruồi nhà có sức sinh sản khá nhanh và mạnh, ruồi cái có thể ** đến 150 trứng trong vòng 5-6 ngày. Do vậy mà số lượng ruồi nhà có thể tăng lên nhanh chóng chỉ trong một tuần.
Trứng ruồi thường được ** thành khối trên các chất hữu cơ như phân bón, rác rưởi. Trứng sau khi ** sẽ nở trong vòng vài giờ. Dòi non chui lúc nhúc trong phân và rác rưởi. Dòi ruồi dài và mảnh, màu trắng, không có chân, phát triển rất nhanh, lột xác 3 lần rồi thành nhộng. Giai đọan nhộng thường kéo dài từ 2-10 ngày, đến ngày cuối, ruồi con đẩy mở đỉnh của bao nang nhộng, xé bao nang và chui ra ngòai. Ngay sau khi nở, ruồi sẽ giang cánh để khô và cứng cơ thể. Chỉ vài ngày sau khi nở, ruồi có thể sinh sản.
Muỗi phát triển qua 4 giai đoạn: trứng (eggs), ấu trùng gọi là bọ gậy (larvae), thanh trùng gọi là lăng quăng (pupa) và muỗi trưởng thành. Ba giai đoạn đầu, chúngsống ở dưới nước; giai đoạn muỗi trưởng thành sống tự do ở môi trường. Để phân biệt được muỗi đực và muỗi cái, thường căn cứ vào râu ở đầu muỗi. Râu muỗi đực rậm, còn râu muỗi cái thưa hơn.
Muỗi cái thường chỉ giao phối một lần nhưng ** trứng sốt đời; để thực hiện được chức năng này muỗi cái cần phải đốt máu. Muỗi đực không đốt máu mà tự nuôi dưỡng bằng chích hút nhựa cây. Khi muỗi cái đốt no máu, chúng tìm nơi trú ẩn để tiêu máu; đó là những nơi kín gió, ấm áp, ẩm thấp và tối tăm. Mỗi loài muỗi có tập tính tìm nơi trú ẩn khác nhau.Khi muỗi hoàn thành giai đoạn tiêu máu thì trứng cũng đã chín. Muỗi cái tìm nơi thích hợp để ** trứng. Sau khi ** trứng, muỗi lại bay đi tìm mồi hút máu. Thời gian vừa ** vừa đi tìm mồi hút máu cho lần ** sau được tính là một ngày đêm. Thời gian muỗi đốt máu, trú đậu tiêu máu, hình thành trứng chín, tìm nơi sinh ** và bay đi tìm mồi đốt máu gọi là chu kỳ sinh thực. Trong điều kiện bình thường, muỗi cái sống khoảng 2 tháng và ** trung bình khoảng 6 đến 8 lần. Sau mỗi lần đi ** muỗi chết khoảng 50%. Trong phòng thí nghiệm, muỗi sống lâu hơn, có thể tới 3 tháng. Muỗi đực nuôi dưỡng bằng cách hút nhựa cây, sau khi giao phối chúng sống được một thời gian khoảng 10 đến 15 ngày. Như vậy muỗi cái sống lâu hơn muỗi đực. Muỗi đực “ăn chay” nên mau chết, còn muỗi cái “ăn mặn” nên sống lâu hơn.
Vòng đời của muỗi trải qua bốn giai đoạn: trứng, lăng quăng, nhộng, và muỗi trưởng thành. Trứng của chúng trôi nổi trên mặt nước lên tới 48 giờ, trong thời gian đó đa số nở thành lăng quăng