Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thạnh nguyễn
Xem chi tiết
Đăng Khôi
28 tháng 3 2023 lúc 19:32

Thời gian thế hệ của vi khuẩn E.coli là 20 phút, nghĩa là mỗi 20 phút, số lượng vi khuẩn E.coli sẽ tăng gấp đôi. Ta có thể tính số lượng tế bào E.coli tạo ra sau 1, 2 và 3 thế hệ như sau:

Sau 1 thế hệ: Số lượng tế bào = số lượng ban đầu x 2 = 1000 x 2 = 2000 tế bàoSau 2 thế hệ: Số lượng tế bào = số lượng sau 1 thế hệ x 2 = 2000 x 2 = 4000 tế bàoSau 3 thế hệ: Số lượng tế bào = số lượng sau 2 thế hệ x 2 = 4000 x 2 = 8000 tế bào

Vậy từ 1000 vi khuẩn E.coli ban đầu qua 3 thế hệ, số lượng tế bào con là 8000 tế bào.

ひまわり(In my personal...
28 tháng 3 2023 lúc 20:25

- Số lượng tế bào sau 1 thế hệ là: \(1000.2^1=2000(tb)\)

- Số lượng tế bào sau 2 thế hệ là: \(1000.2^2=4000(tb)\)

- Số lượng tế bào sau 3 thế hệ là: \(1000.2^3=8000(tb)\)

Tain Mount
Xem chi tiết
Trịnh Long
26 tháng 6 2022 lúc 10:09

Không có mô tả.

yenyva
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 5 2021 lúc 21:12

thời gian thế hệ (g) của loài vi sinh vật trên : 120: 16 = 7,5 phút

số lần phân chia: 409600 : 200 = 211 hay phân chia 11 lần

Hương Nguyễn
8 tháng 5 2021 lúc 22:27

16 = 24 

Thời gian thế hệ là: 120 : 4 = 30 phút

Gọi x là số lần phân chia cần tìm, ta có:

200 x 2x = 409600 -> x = 11

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 2 2018 lúc 5:30

Ta có g = 20 phút; t = 2h = 120 phút; N 0   =   10 4 .

Số thế hệ được sinh ra: n = t/g = 6

Vậy: N, = N0.2n= 104.26

Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 4 2018 lúc 14:03

Ta có g = 20 phút; t = 2h = 120 phút;

N0= 104

Số thế hệ được sinh ra: n = t/g = 6

Vậy: N, = N0.2n= 104.26

Vậy: D đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 4 2018 lúc 9:56

Ta có: g = 30 phút; t = 3h = 180 phút; N0 = 200; Nt= 102400;

Số tế bào thu được sau 4h: Nt = N0.2n

2n = 512 à  n = 9

Vậy thời gian thế hệ: g = t/n = 60.3/9 = 20 phút

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 5 2019 lúc 5:35

Ta có: g = 30 phút; t = 3h = 180 phút; N0 = 200; Nt= 102400;

Số tế bào thu được sau 4h: Nt = N0.2n

2n = 512 à  n = 9

Vậy thời gian thế hệ: g = t/n = 60.3/9 = 20 phút

Vậy: B đúng

HhHh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
11 tháng 3 2022 lúc 20:58

- Vì trong pha tiềm phát sinh vật chỉ thích nghi với môi trường và số lượng tế bào chưa tăng nên số tế bào chỉ tăng sau 1,5 giờ.

\(\rightarrow\) Tế bào chỉ tăng trong thời gian: \(5-1,5=3,5(h)\)

\(\rightarrow\) Số lần phân chia là: \(\dfrac{210}{30}=7\left(l\right)\)

\(\rightarrow\) Số lượng tế bào quần thể sau 5 giờ kể từ pha tiềm phát là: \(10^5.7=700000(tb)\)

 

ひまわり(In my personal...
11 tháng 3 2022 lúc 21:00

- Vì trong pha tiềm phát sinh vật chỉ thích nghi với môi trường và số lượng tế bào chưa tăng nên số tế bào chỉ tăng sau 1,5 giờ.

\(\rightarrow\) Tế bào chỉ tăng trong thời gian: \(5-1,5=3,5(h)\)

\(\rightarrow\) Số lần phân chia là: \(\dfrac{210}{30}=7\left(l\right)\)

\(\rightarrow\) Số lượng tế bào quần thể sau 5 giờ kể từ pha tiềm phát là: \(10^5.2^7=12800000(tb)\)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2018 lúc 3:16

Đáp án C

Theo giả thuyết ta có: 2n-8

   Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:

   T1: thời gian kỳ đầu (t1=3/10)

   T2: thời gian kỳ giữa (t2=2/10)

   T3: thời gian kỳ sau (t3=2/10)

   T4: thời gian kỳ cuối (t4=3/10)

   Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)

* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:

   T1 = 3/10.60 = 18’

   T2 = 2/10.60 = 12’

   T3 = 2/10.60 = 12’

   T4 = 3/10.60 = 18’

* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’

   Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’

   => Tế bào ày đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16