Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngô hữu khôi
Xem chi tiết
ngô hữu khôi
21 tháng 3 2023 lúc 16:18

giúp mình mai thi rùi

Thái Trần Nhã Hân
21 tháng 3 2023 lúc 16:24

Ý nghĩa

- Các cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm xung quanh chúng ta giúp chúng ta nhận diện và phòng tránh nguy hiểm cho bản thân, gia đình và xã hội.

CHO XIN 1 LIKE NHA

 


 

 

 

 

 

Lê Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết

1.  Tình huống nguy hiểm từ con người là tình huống gây ra những hành vi của con người như trộm cắp, cướp giật, bắt nạt, xâm hại người khác,… làm tổn hại đến tính mạng, của cải vật chất, tinh thần của cá nhân và xã hội.

- Tình huống nguy hiểm của con người gây ra những hậu quả nghiêm trọng, làm tổn hại đến tính mạng, tinh thần của các cá nhân, hủy hoại tài sản của con người và xã hội.

2.- Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn. Khi gặp tình huống nguy hiểm khó có thể đối đầu, cần trốn chạy, kêu cứu. Sau đó, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an và người xung quanh. 

~~~~~~~~~~~ các ý bạn tham khảo#~~~~~

kodo sinichi
17 tháng 3 2022 lúc 20:45

tình huống nguy hiểm từ con người là 

- chay nô đùa nhau trên cầu thang 

- Hai bn đánh nhau

- Các anh lớp lớn bắt nạt lớp nhỏ hơn

- Bạo lực học đường

Giải quyết :

- Nếu thấy ta cần báo cáo thầy cô giáo hay người lớn để họ trừng trị thích đáng , nếu họ đe doạ thì ta cũng ko cần lo lắng những lần họ định bắt nạt thì hô to nên hoặc Báo cô giáo

Dark_Hole
17 tháng 3 2022 lúc 20:57

Một số tình huống nguy hiểm đến từ thiên nhiên có thể kể đến như:

+Lũ lụt

+Sạt lở đất

+Bão, sấm sét

+Lốc xoáy, sóng thần

+Động đất

...

Những hậu quả mà nó để lại là rất khủng khiếp, có thể gây nguy hiểm, làm thương tích hoặc gây thiệt mạng nếu như con người ở trong phạm vi nguy hiểm do thiên tai gây ra.

Một số cách ứng phó có thể kể đến như:

+Học và hiểu các kỹ năng ứng phó với các tình huống nguy hiểm

+Tuyên truyền, vận động mọi người cùng giúp đỡ nhau, học các kĩ năng sống, ứng phó 

+Với tình huống sấm sét thì không được nấp sau cây hoặc cột điện mà hãy nấp ở những tòa nhà có cột điện thu lôi

...

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
23 tháng 2 2022 lúc 20:48

TK

-tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây ra, làm tổn hại đến tính mạng, tải sản của con người và xã hội.

Một số tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên:

- Lũ lụt

- Sạt lở đất

- Sóng thần

- Động đất

- Phun trào núi lửa

- Cháy rừng....

Trong cuộc sống, đôi khi có những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể bất ngờ xảy ra. Chúng ta có thể giảm thiểu những hậu quả do các tình huống đó gây nên bằng cách:

1. Trang bị kiến thức và kĩ năng phòng tránh, ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên.

 

2. Tập quan sát, nhận biết những yếu tố có thể gây nguy hiểm (thời điểm, không gian, địa hình, thời tiết thay đổi,...).

3. Chọn một nơi an toàn để trú ẩn khi nguy hiểm xảy ra.

4. Bình tĩnh xử trí, đặt mục tiêu an toàn tính mạng lên trên hết.

 

5. Tìm kiếm sự trợ giúp.

Dark_Hole
23 tháng 2 2022 lúc 20:47

Câu 3:

Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là các tình huống, sự việc gây nguy hiểm và xuất hiện một cách đột ngột do các hiện tượng tự nhiên gây ra.

VD: động đất, sạt lở đất,...

Cách ứng phó: Học những kĩ năng để đối phó với nó nhé =)

꧁༺αη τɧầη☠༻꧂
23 tháng 2 2022 lúc 20:47

Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những hiện tượng từ thiên nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiên sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội. 5 tình huống gồm: lũ lụt, sóng thần, núi lửa, động đất, lốc xoáy.

kim chi
Xem chi tiết
Ngọc Diệp
22 tháng 3 2023 lúc 16:34

- Tình huống nguy hiểm là những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội.

- Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và làm gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội.

- Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây tổn thất cho con người và xã hội.

Vì vậy chúng ta phải học cách đối phó với những tình huống nguy hiểm để tránh ảnh hưởng tới bản thân và xã hội...

trang đặng minh hào
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
19 tháng 3 2022 lúc 10:11

tham khảo

Câu 1 :

Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội.

- Một số tình huống nguy hiểm thường gặp như: bão, lũ, dông, sét, bắt cóc, xâm hại tình dục, đuối nước, cháy nổ,...

Câu 2:

- Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn. Khi gặp tình huống nguy hiểm khó có thể đối đầu, cần trốn chạy, kêu cứu. Sau đó, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an và người xung quanh.

Câu 3:

Bằng những kiến thức liên môn và kiến thức thực tế để thuyết trình tuyên truyền cho mọi người thấy được tác hại của túi ni-lông và kêu gọi mọi người chung tay góp phần bảo vệ môi trường sống.

Ng Ngann
19 tháng 3 2022 lúc 10:25

Cùng xem bài làm từ câu 1 => 3 nào!

Câu 1 : 

Tình huống nguy hiểm là : 

- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những hiện tượng thiên nhiên xảy ra bất ngờ, gây ảnh hưởng đến đời sống con người,hủy hoại tài sản và một số người đã phải bỏ mạng 

- Tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống từ con người gây nên,ảnh hưởng đến tinh thần , sức khỏe của nạn nhân gặp phải.

Nhận biết :

- Từ thiên nhiên : núi lửa phun trào , động đất, sạt lở, bão, mưa giông , ....

- Từ con người : xâm hại tình dục ;  đánh đập , hành hạ và chửi bởi ; sàm sỡ , bạo lực học đường .

Hậu quả : 

- Từ thiên nhiên : nhiều người đã phải bỏ mạng vì những hiện tượng ngoài thiên nhiên, nhà cửa sập , ngập lụt ,... làm đời sống con người thêm cực khổ.

- Từ con người : gây cho nạn nhân hoảng loạn , đầu óc rồi bời, phải suy nghĩ nhiều , nghĩ đến cái chết, ...

Câu 2 :

Cách ứng phó : 

- Từ thiên nhiên  : 

+ Trang bị kiến thức, kĩ năng ứng phó để khi gặp tình huống nguy hiểm còn tìm cách xử lí.

+ Không cố ý đi vào những nơi đang lũ lụt, mưa rào , động đất.

+ Nhờ sự giúp đỡ của những người xung quanh.

+ Bình tĩnh, không hoảng loạn hay lo sợ, phải suy nghĩ cách ứng phó .

- Từ con người : 

+ Cũng giống với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là trước tiên phải trang bị kiến thức và kĩ năng để ứng phó.

+ Nói với người xung quanh hoặc bố mẹ để xử lí.

+ Không được dấu trong lòng, phải nói luôn với bố mẹ.

+ Suy nghĩ cách để ứng phó.

+ Luôn nhờ sự cứu giúp của những người xung quanh.

Câu 3 : 

giải quyết :

- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên : Nếu như nơi em có mưa to , gió lớn thì em phải khuyên tất cả người dân nên giữ an toàn cho bản thân, ở im trong nhà và không ra khỏi nhà khi ngoài trời đang mưa.

Tình huống nguy hiểm từ con người : Nếu em gặp được bạn học sinh đang bị bắt nạt, đánh đập thì em phải báo với giáo viên chủ nhiệm để giải quyết, thưa lên hiệu trường hoặc sở giáo dục và đào tạo.

Ngọc Hiền✌️💕
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
14 tháng 2 2022 lúc 20:05

- Ứng phó khi bị bắt cóc

Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn. Khi gặp tình huống nguy hiểm khó có thể đối đầu, cần trốn chạy, kêu cứu. Sau đó, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an và người xung quanh. Một số trường hợp cân nhắc đánh thật mạnh vào chỗ hiểm của kẻ xấu để có thể bảo vệ mình.-sấm sét

+ Ở trong nhà.

+ Tắt các thiết bị điện trong nhà.

+ Nếu đang trên đường thì nên tìm nơi trú ẩn an toàn như: tòa nhà cao tầng, siêu thị, trường học 

+ Không trú dưới gốc cây, cột điện.

+ Không cầm nắm các vật bằng kim loại, không nên xem ti vi…

+ Tránh các nơi trống vắng, quang đãng như: cánh đồng, nhà kho, bãi đỗ xe,…không có thiết bị chống sét.

+ Không đội mũ, ô dù có đồ có kim loại dễ bị sét đánh

+ Không đứng thành nhóm người gần nhau

+ Chú ý quan sát đường dây điện vì khi dây bị đứt dễ dẫn đến tai nạn nếu chưa ngắt điện.

-

-sạt lở

+ Cần sơ tán theo sự chỉ đạo của chính quyền và các lực lượng cứu hộ

+ Tìm nơi trú ẩn an toàn, xa khu vực bị sạt lỡ.

-  lũ lụt

+ Thường xuyên xem dự báo thời tiết

+ Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…)

+ Không đi qua sông suối khi có lũ

+ Gọi 112 yêu cầu cứu nạn…

+ Không nên ra ngoài, tìm nơi cao ráo để trú ngụ…

+ Chúng ta nên bảo vệ rừng, tránh hoạt động khai thác rừng bừa bãi…

-ngập lụt 

Không bước đi trên bờ biển, đê chắn biển, bờ sông khi có lũ.Tránh băng qua cầu nếu nước đang dâng cao và chảy xiết. Tránh băng qua cống nước, chúng có thể rất nguy hiểm vì nước rất xoáy và mạnh. ...Cảnh giác với đường ống xả trên tường nhà hoặc cây to
Lê Đạt Thành Nguyễn
6 tháng 3 2022 lúc 21:54

Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn. Khi gặp tình huống nguy hiểm khó có thể đối đầu, cần trốn chạy, kêu cứu. Sau đó, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an và người xung quanh. Một số trường hợp cân nhắc đánh thật mạnh vào chỗ hiểm của kẻ xấu để có thể bảo vệ mình.-sấm sét

+ Ở trong nhà.

+ Tắt các thiết bị điện trong nhà.

+ Nếu đang trên đường thì nên tìm nơi trú ẩn an toàn như: tòa nhà cao tầng, siêu thị, trường học 

+ Không trú dưới gốc cây, cột điện.

+ Không cầm nắm các vật bằng kim loại, không nên xem ti vi…

+ Tránh các nơi trống vắng, quang đãng như: cánh đồng, nhà kho, bãi đỗ xe,…không có thiết bị chống sét.

+ Không đội mũ, ô dù có đồ có kim loại dễ bị sét đánh

+ Không đứng thành nhóm người gần nhau

+ Chú ý quan sát đường dây điện vì khi dây bị đứt dễ dẫn đến tai nạn nếu chưa ngắt điện.

Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
14 tháng 2 2022 lúc 19:55

Giúp mik ik mà ;-; please!

- Ứng phó khi bị bắt cóc

Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn. Khi gặp tình huống nguy hiểm khó có thể đối đầu, cần trốn chạy, kêu cứu. Sau đó, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an và người xung quanh. Một số trường hợp cân nhắc đánh thật mạnh vào chỗ hiểm của kẻ xấu để có thể bảo vệ mình.
-sấm sét

+ Ở trong nhà.

+ Tắt các thiết bị điện trong nhà.

+ Nếu đang trên đường thì nên tìm nơi trú ẩn an toàn như: tòa nhà cao tầng, siêu thị, trường học 

+ Không trú dưới gốc cây, cột điện.

+ Không cầm nắm các vật bằng kim loại, không nên xem ti vi…

+ Tránh các nơi trống vắng, quang đãng như: cánh đồng, nhà kho, bãi đỗ xe,…không có thiết bị chống sét.

+ Không đội mũ, ô dù có đồ có kim loại dễ bị sét đánh

+ Không đứng thành nhóm người gần nhau

+ Chú ý quan sát đường dây điện vì khi dây bị đứt dễ dẫn đến tai nạn nếu chưa ngắt điện.

-

-sạt lở

+ Cần sơ tán theo sự chỉ đạo của chính quyền và các lực lượng cứu hộ

+ Tìm nơi trú ẩn an toàn, xa khu vực bị sạt lỡ.

-  lũ lụt

+ Thường xuyên xem dự báo thời tiết

+ Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…)

+ Không đi qua sông suối khi có lũ

+ Gọi 112 yêu cầu cứu nạn…

+ Không nên ra ngoài, tìm nơi cao ráo để trú ngụ…

+ Chúng ta nên bảo vệ rừng, tránh hoạt động khai thác rừng bừa bãi…

-ngập lụt 

Không bước đi trên bờ biển, đê chắn biển, bờ sông khi có lũ.Tránh băng qua cầu nếu nước đang dâng cao và chảy xiết. Tránh băng qua cống nước, chúng có thể rất nguy hiểm vì nước rất xoáy và mạnh. ...Cảnh giác với đường ống xả trên tường nhà hoặc cây to
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Linh
16 tháng 11 lúc 21:08
1. Bị lạc ở nơi đông người Tình huống: Bé bị lạc người thân trong siêu thị, khu vui chơi hoặc nơi đông người. Cách xử lý: Đứng yên tại chỗ hoặc tìm một khu vực an toàn như quầy lễ tân và nhờ nhân viên ở đó hỗ trợ tìm người thân. Không nên đi lung tung để tránh lạc xa hơn. 2. Người lạ mời đi cùng hoặc cho đồ ăn Tình huống: Người lạ tiếp cận, mời đi cùng hoặc cho đồ ăn, đồ chơi. Cách xử lý: Bé nên từ chối và rời khỏi chỗ đó, tránh xa người lạ. Tìm ngay người lớn, như nhân viên bảo vệ hoặc người thân, để báo cáo tình huống. 3. Gặp tai nạn giao thông nhỏ Tình huống: Bị ngã xe đạp hoặc va chạm nhẹ khi tham gia giao thông. Cách xử lý: Đứng dậy và di chuyển đến lề đường để tránh nguy hiểm từ xe khác. Kiểm tra vết thương, nếu cần, có thể nhờ người đi đường hoặc gọi người thân đến giúp đỡ. 4. Điện giật Tình huống: Chạm phải ổ cắm điện hở hoặc thiết bị điện hư hỏng. Cách xử lý: Nếu bé bị điện giật, cố gắng cách ly nguồn điện ngay, nhưng nếu người khác bị điện giật thì không chạm trực tiếp vào người đó. Ngắt cầu dao điện, sau đó gọi ngay cấp cứu nếu cần. 5. Rắn cắn hoặc côn trùng cắn Tình huống: Bị rắn hoặc các loại côn trùng nguy hiểm cắn, có thể gây dị ứng hoặc nhiễm độc. Cách xử lý: Rửa sạch vết cắn bằng nước sạch, cố gắng giữ bình tĩnh và giữ vùng bị cắn thấp hơn tim để giảm tốc độ lan của độc tố. Đi đến cơ sở y tế ngay để điều trị kịp thời. 6. Hỏa hoạn trong tòa nhà Tình huống: Phát hiện có cháy trong tòa nhà hoặc khu vực đang ở. Cách xử lý: Nhanh chóng dùng lối thoát hiểm, không sử dụng thang máy, dùng khăn ướt che miệng và mũi nếu có nhiều khói. Đi cúi người sát đất và báo cho lực lượng cứu hỏa. 7. Bị té ngã trong nhà vệ sinh trơn trượt Tình huống: Ngã trong nhà vệ sinh do sàn nhà trơn. Cách xử lý: Nếu ngã nhẹ, đứng dậy từ từ để tránh ngã lần nữa. Nếu cảm thấy đau nhức hoặc không thể đứng dậy, kêu gọi sự trợ giúp của người xung quanh. 8. Bị mắc kẹt trong thang máy Tình huống: Thang máy bị dừng đột ngột và bé bị mắc kẹt bên trong. Cách xử lý: Giữ bình tĩnh, nhấn nút báo động trong thang máy để nhờ sự giúp đỡ. Không cố gắng mở cửa thang máy hoặc leo ra ngoài. Đợi nhân viên kỹ thuật đến hỗ trợ. 9. Bị đe dọa, bắt nạt ở trường Tình huống: Bị bạn bè hoặc người khác đe dọa, bắt nạt. Cách xử lý: Giữ khoảng cách với người bắt nạt, tránh xung đột. Sau đó, báo cho giáo viên hoặc phụ huynh để họ can thiệp và bảo vệ. 10. Uống nhầm hóa chất nguy hiểm Tình huống: Bé uống nhầm thuốc tẩy, nước lau nhà, hoặc hóa chất khác. Cách xử lý: Không cố gắng gây nôn nếu không biết rõ về hóa chất, vì có thể làm tình trạng nặng thêm. Lập tức gọi người lớn hoặc đưa bé đến cơ sở y tế để được sơ cứu và điều trị đúng cách.
Cẩm tú 258
Xem chi tiết
Ng Ngann
25 tháng 3 2022 lúc 16:59

Câu 1 :

Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên : là những tình huống xảy ra bất ngờ từ ngoài thiên nhân, nó gây ảnh hưởng đến đời sống của con người và cũng vì vậy mà nhiều người đã bỏ mạng .

Kể tên 5 tình huống nguy hiểm từ tự nhiên mà em biết : < trong sách có mà bạn, check lại trong sách là ok ngay nè!!! >

Việc nghiên cứu, tìm hiểu các kỹ năng ứng phó với tình huống nguy hiểm từ tự nhiên có ý nghĩa : 

- Phòng bị kiến thức, kĩ năng để ứng phó với nguy hiểm.

- Bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm từ tự nhiên.

- Tránh không gặp nạn khi xảy ra tình huống nguy hiểm.

- Đảm bảo được sức khỏe và tính mạng khi có nghiên cứu và tìm hiểu trước.

Thanh Bình Nguyễn
Xem chi tiết
qlamm
28 tháng 4 2022 lúc 22:16

5 tình huống nguy hiểm từ con người

- giết người

- xâm hại tình dục

- trộm

- bắt nạt

- cướp giật

cách ứng phó

- khi gặp nguy hiểm thì phải báo ngay với ba mẹ, người thân

- học cách tự vệ cho bản thân

5 tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

- lũ lụt

- sóng thần

- bão

- động đất

- núi lửa

cách ứng phó

- tìm một nơi cao ráo

- đọc các bài báo, xem tin tức để biết thêm kiến thức ứng phó với các thiên tai

Vũ Quang Huy
28 tháng 4 2022 lúc 22:17

5 tình huốn nguy hiểm từ con người :

- đâm nhau

- đánh nhau 

-trộm cắp

-cướp giật

-xâm hại người khác

5 tình huống nguy hiểm của thiên nhiên:

- gỗ đổ

- lũ lụt 

-sấm sét

-lốc xoáy

-sạt lở

lowa_2024
6 tháng 5 lúc 20:18

- Những tình huống từ con người:

+ Giết người

+ Xâm hại tình dục

+ Ăn trộm

+ Bắt nạt

+ Cướp giật

+...

- Những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên:

+ Lũ lụt

+ Sóng thần

+ Bão

+ Động đất

+ Núi lửa

+...