biến đổi phương trình 4x + 2 = 5x - 3 ta được phương trình
Giải phương trình
x 2 - 3 x + 6 x 2 - 9 = 1 x - 3
Bằng cách điền vào các chỗ trống (…) và trả lời các câu hỏi.
- Điều kiện: x ≠ …
- Khử mẫu và biến đổi, ta được: x2 – 3x + 6 = … ⇔ x2 – 4x + 3 = 0.
- Nghiệm của phương trình x2 – 4x + 3 = 0 là: x1 = …; x2 = …
Hỏi x1 có thỏa mãn điều kiện nói trên không ? Tương tự, đối với x2 ?
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là:....
- Điều kiện: x ≠ ±3
- Khử mẫu và biến đổi, ta được: x2 – 3x + 6 = x + 3 ⇔ x2 – 4x + 3 = 0.
- Nghiệm của phương trình x2 – 4x + 3 = 0 là: x1 = 1; x2 = 3
x1 có thỏa mãn điều kiện nói trên
x2 không thỏa mãn điều kiện nói trên
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = 1
Giải phương trình
x 2 − 3 x + 6 x 2 − 9 = 1 x − 3
Bằng cách điền vào các chỗ trống (…) và trả lời các câu hỏi.
- Điều kiện: x ≠ …
- Khử mẫu và biến đổi, ta được: x 2 – 3 x + 6 = … ⇔ x 2 – 4 x + 3 = 0 .
- Nghiệm của phương trình x 2 – 4 x + 3 = 0 l à : x 1 = … ; x 2 = …
Hỏi x 1 có thỏa mãn điều kiện nói trên không ? Tương tự, đối với x 2 ?
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là:....
- Điều kiện: x ≠ ±3
- Khử mẫu và biến đổi, ta được: x 2 – 3 x + 6 = x + 3 ⇔ x 2 – 4 x + 3 = 0 .
- Nghiệm của phương trình x 2 – 4 x + 3 = 0 l à : x 1 = 1 ; x 2 = 3
x 1 có thỏa mãn điều kiện nói trên
x 2 không thỏa mãn điều kiện nói trên
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = 1
Cho hệ phương trình 2 2 x + y + 5 x + 2 y = 5 6 3 2 x + y − 4 x + 2 y = − 3 5 .
Nếu đặt 1 2 x + y = a ; 1 x + 2 y = b ta được hệ phương trình mới là?
A. 2 a + 5 b = 5 6 3 a − 4 b = − 3 5
B. 2 a + 5 b = 6 5 3 a − 4 b = − 5 3
C. 2 a − 5 b = 5 6 3 a + 4 b = − 3 5
D. − 2 a − 5 b = 5 6 3 a − 4 b = − 3 5
Ta có 2 2 x + y + 5 x + 2 y = 5 6 3 2 x + y − 4 x + 2 y = − 3 5 ⇔ 2. 1 2 x + y + 5. 1 x + 2 y = 5 6 3. 1 2 x + y − 4. 1 x + 2 y = − 3 5
Đặt 1 2 x + y = a ; 1 x + 2 y = b ta được hệ phương trình 2 a + 5 b = 5 6 3 a − 4 b = − 3 5
Đáp án: A
Phương pháp 2. Biến đổi về phương trình tích
a \(\sqrt{x^2-5x+6}+\sqrt{x+1}=\sqrt{x-2}+\sqrt{x^2-2x-3}\)
b \(2\sqrt[3]{\left(x+3\right)^2}-\sqrt[3]{\left(x-3\right)^2}=\sqrt[3]{x^2-9}\)
c \(\sqrt{2x+1}+3\sqrt{4x^2-2x+1}=3+\sqrt{8x^3+1}\)
d \(14\sqrt{x+35}+6\sqrt{x+1}=84+\sqrt{x^2+36x+35}\)
a) ĐK: \(x\ge3\)
PT \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}-\sqrt{x-2}+\sqrt{x+1}-\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left(\sqrt{x-3}-1\right)+\sqrt{x+1}\left(1-\sqrt{x-3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{x+1}\right)\left(\sqrt{x-3}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-2}=\sqrt{x+1}\\\sqrt{x-3}=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=x+1\\x-3=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=4\) (Thỏa mãn)
Vậy ...
Khi giải một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ta biến đổi hệ phương trình đó để được một hệ phương trình mới tương đương , trong đó có một phương trình một ẩn. Có thể nói gì về số nghiệm của hệ đã cho nếu phương trình một ẩn đó:
Vô nghiệm?
Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.
Câu 2. Phương trình được biến đổi thành phương trình nào sau đây:MTKT8.17
A. . B. . C. . D. .
1. Thế nào là hai phương trình tương đương? Nêu các quy tắc biến đổi tương đương.
2. Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.
3. Nêu cách giải phương trình đưa được về phương trình dạng ax + b = 0.
1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm
2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực
Khi giải một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ta biến đổi hệ phương trình đó để được một hệ phương trình mới tương đương , trong đó có một phương trình một ẩn. Có thể nói gì về số nghiệm của hệ đã cho nếu phương trình một ẩn đó: Có vô số nghiệm?
1. Thế nào là hai phương trình tương đương? Nêu các quy tắc biến đổi tương đương.
2. Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.
3. Nêu cách giải phương trình đưa được về phương trình dạng ax + b = 0.
1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm
2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực
Tham Khao :
1.
a. Định nghĩa: Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.
b. Hai quy tắc biến đổi tương đương các phương trình:
2.
Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: Phương trình 5x – 2 = 0 là phương trình bậc nhất ẩn x. Phương trình y – 8 = 4 là phương trình bậc nhất ẩn y.
3.
Để giải các phương trình đưa được về ax+b=0 a x + b = 0 ta thường biến đổi phương trình như sau: + Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu. + Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax+b=0 a x + b = 0 hoặc ax=−b a x = − b .