sữa là dung dịch huyền phù hay nhũ tương(k phải sữa tươi,sữa đặc đâu nha)
Sữa chua lên men là một huyền phù, nhũ tương hay dung dịch .
dung dịch vì nó là một hỗn hợp đồng nhất
Hòa sữa đặc với nước cà phê được gọi là gì ?
a ) Huyền phù
b ) Nhũ tương
c ) Dung Dịch
Câu 21.GHĐ và ĐCNN của thước là gì?
Câu 22: a Trình bày các khái niệm : dung dịch, huyền phù, nhũ tương?
b/ Hãy chỉ ra dung dịch trong các hỗn hợp sau: cà phê sữa, nước đường, sữa đặc, nước muối, sốt mayonnaise.
Câu 23: Để phòng tránh bị nhiễm bệnh COVID-19 bản thân em cần thực hiện những biện pháp nào?
Câu 24: Vì sao khi thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể được tái sinh?
ai giúp mình với
21: GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
22:
a)
Dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
-Huyền phù: Là một hệ gồm pha phân tán là các hạt rắn lơ lửng trong môi trường phân tán lỏng; các hạt rắn không tan vào môi trường phân tán. Nếu để yên một huyền phù thì ngược lại với dung dịch, chất rắn có kích thước không nhỏ lắm sẽ lắng xuống đáy tạo thành một lớp cặn
- Nhũ tương: Là một hệ phân tán cao của hai chất lỏng mà thông thường không hòa tan được vào nhau. Nhũ tương là một dạng phân loại của hệ keo, mặc dù hệ keo và nhũ tương đôi khi được dùng thay thế cho nhau, về bản chất nhũ tương nên được dùng khi cả hai pha, pha phân tán và pha liên tục là chất lỏng.
b) Dung dịch: nước đường, nước muối, cà phê sữa.
23: 1️⃣ Thường xuyên rửa tay đúng cách bằng xà phòng dưới vòi nước sạch, hoặc bằng dung dịch sát khuẩn có cồn (ít nhất 60% cồn). 2️⃣ Đeo khẩu trang nơi công cộng, trên phương tiện giao thông công cộng và đến cơ sở y tế. 3️⃣ Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng.
24: vì các tế bào ở đuôi thằn lằn có khả lăn lớn lên và sinh sản. Điều đó giúp tạo ra các tế bào mới thay thế cho tế bào đã bị mất ở phần đuôi bị đứt.
Cho ba hỗn hợp: nước phù sa, nước trà, sữa tươi. Xác định hỗn hợp nào là dung dịch, nhũ tương hoặc huyền phù. Giải thích?
Dung dịch là nước trà, do là hỗn hợp đồng nhất.
Nước phù sa là huyền phù, do có các chất rắn (đất sét, keo đất…) lơ lửng trong nước.
Sữa tươi là nhũ tương, do là chất lỏng (sữa) lơ lửng trong chất lỏng khác (nước).
Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước) được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại
A. dung dịch. B. huyền phù.
C. nhũ tương. D. hồn hợp đồng nhất.
Hỗn hợp sữa đặc và nước gọi là?
A. Dung dịch
B. Huyền phù
C. Nhũ tương
D. Dung môi
nước phù sa là dung dịch , nhũ tương hay huyền phù
Trên vỏ hộp sữa milo ghi “lắc đều trước khi sử dụng”. Lời khuyên này của nhà sản xuất là do *
a sữa là huyền phù, để lâu bột sữa, bột milo sẽ bị lắng đọng nên lắc sẽ trộn đều hỗn hợp.
b sữa bị đông đặc, để lâu bột sữa, bột milo sẽ bị lắng đọng nên lắc sẽ trộn đều hỗn hợp.
c sữa là dung dịch, để lâu bột sữa, bột milo sẽ bị lắng đọng nên lắc sẽ trộn đều hỗn hợp.
d sữa là nhũ tương, để lâu bột sữa, bột milo sẽ bị lắng đọng nên lắc sẽ trộn đều hỗn hợp.
Câu 6: Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước) được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại:
A. huyền phù.
B. dung dịch.
C. nhũ tương.
D. hỗn hợp đồng nhất.
Câu 7: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. Hỗn hợp cát và nước.
B. Hỗn hợp nước muối.
C. Hỗn hợp nước đường.
D. Hỗn hợp nước và rượu.
Câu 8: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là
A. huyền phù.
B. dung dịch.
C. nhũ tương.
D. chất tinh khiết.
Câu 9: Điểm khác nhau giữa nước cất và nước tự nhiên là:
A. Nước cất có một chất, nước tự nhiên có nhiều chất.
B. Nước cất không màu, nước tự nhiên màu đục.
C. Nước cất không mùi, nước tự nhiên có mùi.
D. Nước cất không có vị, nước tự nhiên có vị.
Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu sau.
A. Hỗn hợp dầu giấm là nhũ tương.
B. Nước ngọt là chất tinh khiết.
C. Đá vôi là chất tan được trong nước.
D. Nước lạnh hòa tan đường nhanh hơn nước nóng.
trả lời Câu 6: Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước) được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại:
A.
B. dung dịch.
C. nhũ tương.
D. hỗn hợp đồng nhất.
Câu 7: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. Hỗn hợp cát và nước.
B. Hỗn hợp nước muối.
C. Hỗn hợp nước đường.
D.
Câu 8: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là
A.
B. dung dịch.
C. nhũ tương.
D. chất tinh khiết.
Câu 9: Điểm khác nhau giữa nước cất và nước tự nhiên là:
A.
B. Nước cất không màu, nước tự nhiên màu đục.
C. Nước cất không mùi, nước tự nhiên có mùi.
D. Nước cất không có vị, nước tự nhiên có vị.
Câu 10: tự làm