Câu 5. Jun(J) là đơn vị của
A. công suất. B. áp suất. C. hiệu suất. D. công cơ họ
Điều nào sau đây sai khi nói về đơn vị của công :
A. Đơn vị của công là kilowatt giờ ( kWh )
B. Đơn vị của công suất là Jun ( J )
C. Đơn vị của công suất là Oát giây ( Ws )
D. Cả 3 ý đều sai
Điều nào sau đây sai khi nói về đơn vị của công :
A. Đơn vị của công là kilowatt giờ ( kWh )
B. Đơn vị của công suất là Jun ( J )
C. Đơn vị của công suất là Oát giây ( Ws )
D. Cả 3 ý đều sai
Câu 1. Đơn vị của công suất là
A. J/s. B. J.s. C. J. D. N.m.
Câu 2. Gọi A là công cơ học, t là thời gian thực hiện công thì công thức đúng để tính công suất là
A. . B. . C. . D. .
Câu 3. Chọn phát biểu đúng.
A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
B. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây.
C. Công suất được tính bằng công thức .
D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được một mét.
Câu 4. Chọn phép tính đổi sai.
A. B. .
C. . D. .
Câu 5. Ngoài công thức người ta còn sử dụng công thức nào để tính công suất nếu biết lực đẩy trung bình là F và tốc độ chuyển động của vật là v?
A. . B. . C. . D. .
Câu 6. Làm thế nào biết ai làm việc khỏe hơn?
A. So sánh công thực hiện trong cùng một thời gian, ai thực hiện công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
B. Chỉ cần so sánh công thực hiện, ai thực hiện công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
C. Chỉ cần so sánh thời gian làm việc, ai làm việc ít thời gian hơn thì người đó khỏe hơn.
D. So sánh thời gian thực hiện cùng một công, ai làm việc nhiều thời gian hơn người đó khỏe hơn.
Câu 7. Trên một máy kéo có ghi công suất 7360W thì số oát ghi trên máy có ý nghĩa là
A. máy kéo có thể thực hiện công 7360 J trong 1 giây.
B. máy kéo có thể thực hiện công 7360 kW trong 1 giây.
C. máy kéo có thể thực hiện công 7360 kW trong 1 giờ.
D. máy kéo có thể thực hiện công 7360 kJ trong 1 giây.
Câu 8. Hai bạn Lâm và Quân kéo nước từ giếng lên. Lâm kéo gàu nước nặng gấp đôi, thời gian kéo gàu nước lên của Quân chỉ bằng một nửa thời gian của Lâm. Hãy so sánh công suất trung bình của Lâm và Quân?
A. Công suất của Lâm và Quân là như nhau.
B. Công suất của Lâm lớn hơn vì gàu nước của Lâm nặng gấp đôi.
C. Công suất của Quân lớn hơn vì thời gian kéo của Quân chỉ bằng một nửa thời gian kéo của Lâm.
D. Công suất của Lâm lớn hơn vì thời gian kéo gàu nước của Lâm gấp đôi của Quân
Câu 9. Để cày một sào đất, nếu dùng trâu cày thì mất 2 giờ, nếu dùng máy cày thì mất 30 phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
A. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 4 lần.
B. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần.
C. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 5 lần.
D. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 2 lần.
Câu 10. Trên một máy bơm có ghi (mã lực: ). Giá trị này cho biết
A. công suất của máy bơm. B. công của máy bơm.
C. nhãn hiệu của nhà sản xuất. D. hiệu suất của máy bơm.
Câu 11. Một ô tô khi lên dốc, người lái xe thường cho xe trở về số nhỏ (số 1) và xe chạy chậm lại. Việc làm này là để
A. tăng lực kéo của động cơ. B. tăng lực ma sát nghỉ cho xe khỏi tuột dốc.
C. giảm lực cản không khí. D. giảm lực kéo động cơ.
Câu 12. Một máy động cơ có công suất P = 100W, hoạt động trong t = 2h thì tổng công của máy cơ sinh ra là
A. 720 kJ. B. 360 kJ. C. 700 kJ. D. 270 kJ.
Câu 13. Một máy cơ có công suất P = 160W, máy đã sinh ra công A= 720kJ. Vậy thời gian máy đã hoạt động là
A. 1 giờ 15 phút. B. 1 giờ 5 phút. C. 1 giờ 10 phút. D. 1 giờ.
Câu 14. Một người đẩy một xe với một lực 300N làm xe chuyển động đều trên đường nằm ngang với vận tốc 5 m/s. Công suất của người đó thực hiện là
A. 1500 W. B. 60 W. C. 1500 J. D. 60 J.
Câu 15. Người ta dùng một máy có công suất 800w và hiệu suất 85% để nâng hàng từ mặt đất lên cao 6m. Máy đã làm việc trong 10 giờ. Khối lượng hàng mà máy đã nâng được là
A. 408 tấn. B. 480 tấn. C. 4080 tấn. D. 4800 tấn.
CƠ NĂNG
Câu 16. Vật có cơ năng khi
A. vật có khả năng sinh công. B. vật có khối lượng lớn.
C. vật có tính ì lớn. D. vật có đứng yên.
Câu 17. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào
A. khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
B. trọng lượng riêng và vị trí của vật so với mặt đất.
C. khối lượng và thể tích của vật.
D. khối lượng và vận tốc của vật.
Câu 18. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào
A. độ biến dạng của vật đàn hồi. B. khối lượng của vật đàn hồi.
C. khối lượng và chất làm vật. D. vận tốc của vật đàn hồi.
Câu 19. Động năng của vật phụ thuộc vào
A. khối lượng và vận tốc của vật. B. vận tốc của vật.
C. khối lượng và chất làm vật. D. khối lượng của vật.
Câu 20. Nếu chọn mặt đất làm mốc thì vật nào sau đây không có thế năng hấp dẫn?
A. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. B. Quả táo ở trên cành cây.
C. Bóng đèn treo trên trần nhà. D. Lá cờ đang treo ở đỉnh cột cờ.
Câu 21. Thả một viên bi lăn trên máng hình vòng cung như hình 17.1.
Viên bi có động năng lớn nhất tại
A. vị trí B. B. vị trí A. C. vị trí C. D. vị trí giữa A và B.
Câu 22. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn. B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
C. Máy bay đang bay. D. Viên đạn đang bay.
Câu 23. Nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất thì trường hợp nào sau đây vật có cả động năng và thế năng?
A. Một máy bay đang bay trên cao. B. Một ô tô đang đỗ trong bến xe.
C. Một lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. D. Một ô tô đang chuyển động trên đường.
Câu 24. Tại Sea game lần thứ 30, vận động viên cử tạ Vương Thị Huyền giành được huy chương vàng ở hạng 45kg nữ, trong khi cô ấy nâng tạ từ sàn lên và qua đầu thì
A. thế năng hấp dẫn của tạ tăng dần.
B. thế năng hấp dẫn của tạ giảm dần.
C. thế năng hấp dẫn của tạ không thay đổi.
D. thế năng hấp dẫn của tạ có lúc tăng, có lúc giảm.
Câu 25. Một vật được ném từ vị trí A theo phương xiên góc. Vật rơi xuống mặt đất tại vị trí D như hình bên. Bỏ qua sức cản của không khí. Tại vị trí nào động năng của vật bằng 0?
A. Vị trí B. B. Vị trí D. C. Vị trí A. D. Vị trí C.
CẤU TẠO CHẤT
Câu 26: Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Phân tử là những hạt nhỏ nhất.
B. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.
C. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
D. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Câu 27. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu và nước có thể tích
A. nhỏ hơn 100cm3. B. bằng 50cm3.
C. lớn hơn 100cm3. D. bằng 100cm3.
Câu 25. Đổ 5cm3 đường vào 20ml nước, thể tích hỗn hợp nước đường là
A. nhỏ hơn 25cm3. B. bằng 25cm3.
C. lớn hơn 25ml. D. bằng 20ml.
Câu 28. Dụng cụ nào để quan sát các nguyên tử, phân tử?
A. Kính hiển vi. B. Kính lúp.
C. Gương phẳng. D. Kính cận.
Câu 29. Vì sao nước biển mặn?
A. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ vào nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
B. Các phân tử nước biển có vị mặn.
C. Các phân tử nước và phân tử muối liên kết với nhau.
D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
Câu 30. Đổ dầu ăn vào nước thì tạo thành hai lớp, nước ở dưới và dầu ở trên. Nguyên nhân của hiện tượng này là
A. dầu không hòa tan trong nước và khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn khối lượng riêng của nước.
B. giữa các phân tử dầu không có khoảng cách.
C. phân tử dầu nhẹ hơn phân tử nước nên nổi phía trên.
D. dầu không hòa tan trong nước.
Công suất không có đơn vị đo là A oát( w) B jun trên giây (j/s) C kilo oát (kw) D kilo jun (kj)
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của công suất?
A. Oat( W ) B. Jun trên giây ( J/s) C. Kilo oát ( KW) D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2. Khi nào vật có cơ năng?
A. Khi vật thực hiện được một công cơ học
B. Khi vật nhậ đươc 1 công cơ học
C. Khi vật có khả năng thực hiện 1 công cơ học
D. Khi vật nhận đc 1 công cơ học
Câu 3. Trong các vật sau đây, vật nào ko có động năng?
A. Hòn bị nằm trên mặt sàn B. Hòn bị lăn trên sàn nhà
C. Máy bay đang bay D. Viên đạn đnag bay đến mục tiêu
Câu 4. Qủa táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào?
A. Thế năng trọng tường B. Động năng
C. Thế năng đàn hồi D. Ko có năng lượng
Câu 5. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50 cm3 nc, ta đc hỗn hợp rượu nc có thể tích:
A. Lớn hơn 100cm3 B. 50cm3 C. 100cm3 D. Nhỏ hơn 100cm3
Câu 6. Khi nhiệt độ vật càng tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật:
A. Không thay đổi chuyển động
B. Lúc đầu chậm sau đó nhanh dần
C. Chuyển động càng nhanh
D. Chuyển động càng chậm
Câu 7. Tại sao quả bóng bay buộc chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì ko khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài
B. Vì giữa các phân tử của chất làm cho quả bóng có khoảng cách nên các phân tử ko khí có thể thoát ra ngoài qua đó
C. Vì khi mới thổi, ko khí từ miệng bay vào vẫn còn nóng, sau đó lạnh dần rồi cô lại
D. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại
Câu 8. Nguyên tử, phân tử ko có tính chất nào sau đây?
A. Nở ra khi nhiệt độ tăng cao, co lại khi nhiệt độ giảm
B. giữa chúng có khoảng cách
C. Chuyển động ko ngừng
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng tăng cao
Câu 9. Nhiệt lượng là gì?
Câu 10. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật B. Trọng lượng của vật
C. Cả A & B D. Nhiệt độ của vật
II/ Tự luận
Câu 1: Một mũi tên đc bắn đi từ 1 cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay là cái cung? Đó là dạng năng lượng nào?
Câu 2: Nhiệt năng là gì? Nêu cách thay đổi nhiệt năng của vật?
Câu 3: Một người dùng lực 100N để kéo một gàu nước từ dưới giếng sâu 4m lên trong vòng 5s. Tính:
a/ Côngvà công suất của người đó
b/ Thể tích nước trong gàu. Biết khối lượng của gàu khi ko có nước là 1kg, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3
giúp mk nha mn ơi!! mk cảm ơn trc :))
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của công suất?
A. Oat( W ) B. Jun trên giây ( J/s) C. Kilo oát ( KW) D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2. Khi nào vật có cơ năng?
A. Khi vật thực hiện được một công cơ học
B. Khi vật nhậ đươc 1 công cơ học
C. Khi vật có khả năng thực hiện 1 công cơ học
D. Khi vật nhận đc 1 công cơ học
Câu 3. Trong các vật sau đây, vật nào ko có động năng?
A. Hòn bị nằm trên mặt sàn B. Hòn bị lăn trên sàn nhà
C. Máy bay đang bay D. Viên đạn đnag bay đến mục tiêu
Câu 4. Qủa táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào?
A. Thế năng trọng tường B. Động năng
C. Thế năng đàn hồi D. Ko có năng lượng
Câu 5. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50 cm3 nc, ta đc hỗn hợp rượu nc có thể tích:
A. Lớn hơn 100cm3 B. 50cm3 C. 100cm3 D. Nhỏ hơn 100cm3
Câu 6. Khi nhiệt độ vật càng tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật:
A. Không thay đổi chuyển động
B. Lúc đầu chậm sau đó nhanh dần
C. Chuyển động càng nhanh
D. Chuyển động càng chậm
Câu 7. Tại sao quả bóng bay buộc chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì ko khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài
B. Vì giữa các phân tử của chất làm cho quả bóng có khoảng cách nên các phân tử ko khí có thể thoát ra ngoài qua đó
C. Vì khi mới thổi, ko khí từ miệng bay vào vẫn còn nóng, sau đó lạnh dần rồi cô lại
D. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại
Câu 8. Nguyên tử, phân tử ko có tính chất nào sau đây?
A. Nở ra khi nhiệt độ tăng cao, co lại khi nhiệt độ giảm
B. giữa chúng có khoảng cách
C. Chuyển động ko ngừng
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng tăng cao
Câu 9. Nhiệt lượng là gì?
Câu 10. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật B. Trọng lượng của vật
C. Cả A & B D. Nhiệt độ của vật
Câu 3.
Công người đó thực hiện:
\(A=P\cdot h=100\cdot4=400J\)
Công suất: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{400}{5}=80W\)
Khối lượng nước trong gàu:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{100}{10}=10kg\)
Thể tích nước trong gàu:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{10}{1000}=0,01m^3=10l\)
Áp suất là j ? công thức tính áp suất ? giải thik tên và đơn vị đại lượng trong công thức ?
Áp suất là là độ lớn của áp lực bị ép trên một diện tích có phương vuông góc với bề mặt bị ép.
Công thức tính áp suất:
\(p=\dfrac{F}{S}\), trong đó: \(p\) là áp suất(Pa hoặc N/m2)
\(S\) là bề mặt tiếp xúc vật(m2)
\(F\) là áp lực tác dụng lên bề mặt diện tích S(N).
- Áp suất là độ lớn của áp lực mà bị ép trên một diện tích có phương vuông góc với bề mặt bị ép.Áp suất có tên tiếng anh là Pressure, được kí hiệu là P trong vật lí học. Trong hệ SI, đơn vị của áp suất là N/m2 (Newton trên mét vuông), nó được gọi là Pascal (Pa) – đây là tên của một nhà khoa học, người mà phát hiện ra được áp suất.
- Công thức tính áp suất:
F = P/S
Trong đó:
+ F là lực lên mặt bị ép
+ P là áp suất
+ S là diện tích mà lực ép lên đó
Câu 6. Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công suất?
A. Jun.giây (J.s) B. Ki-lô-mét (km) C. Oát (W) D. Jun (J)
Câu 7. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
A. Chỉ ở chất khí. B. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
C. Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn. D. Chỉ ở chất lỏng.
Câu 8. Nhiệt dung riêng có đơn vị là
A. Jun kilogam, kí hiệu là J.kg.
B. Jun trên kilogam Kenvin, kí hiệu là J/kg.K.
C. Jun trên kilogam, kí hiệu là J/kg.
D. Jun, kí hiệu là J.
Câu 9. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là:
A. Nhiệt năng của vật. B. Nhiệt lượng của vật.
C. Khối lượng của vật. D. Động năng của vật.
Câu 10. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp vì
A. giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
B. không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
C. khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
D. cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
Câu 11. Một ô tô chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 72km/h. Công suất của động cơ là 60kW. Lực phát động của động cơ là
A. 3000N. B. 2800N. C. 2500N. D. 3200N.
Câu 12. Khi đổ 50cm3 cồn 90 độ vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp cồn - nước có thể tích
A. nhỏ hơn 100cm3. B. bằng 100cm3.
C. lớn hơn 100cm3. D. có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3.
Câu 13. Thế năng đàn hồi của lò xo không phụ thuộc vào
A. độ biến dạng của lò xo. B. chiều biến dạng của lò xo.
C. độ cứng của lò xo. D. mốc thế năng.
Câu 14. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?
A. Trọng lượng riêng của vật. B. Khối lượng của vật.
C. Nhiệt độ của vật. D. Thể tích của vật.
Câu 15. Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi
A. nhiệt độ của vật. B. khối lượng riêng của vật.
C. vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật. D. khối lượng riêng của vật.
Câu 16. Nhiệt lượng cần truyền cho 1kg nước để tăng từ 150C lên 250C là bao nhiêu. Biết nhiệt dung riêng của nước là c= 4200J/kg.K
A. 168000J. B. 42000J. C. 63000J. D. 105000J.
Câu 17. Nhiệt lượng là
A. đại lượng tăng khi nhiệt độ của vật tăng, giảm khi nhiệt độ của vật giảm.
B. một dạng năng lượng có đơn vị là Jun.
C. đại lượng chỉ xuất hiện trong sự thực hiện công.
D. phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt trong quá trình truyền nhiệt.
Câu 18. Thế năng trọng trường của một vật không phụ thuộc vào
A. vị trí vật. B. vận tốc vật.
C. khối lượng vật. D. độ cao.
Câu 19. Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?
A. Năng lượng của mũi tên, dạng năng lượng thế năng trọng trường.
B. Năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng thế năng trọng trường.
C. Năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng thế năng đàn hồi.
D. Năng lượng của mũi tên, dạng năng lượng thế năng đàn hồi.
Câu 20. Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng
A. bức xạ nhiệt. B. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.
C. đối lưu. D. dẫn nhiệt.
Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?
A. Jun (J).
B. Oat (W)
C. Niutơn (N).
D. CuLông (C).
Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?
A. Jun (J).
B. Oat (W)
C. Niutơn (N).
D. CuLông (C).
Ngoài ra còn có: kW, ...
Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?
A. Jun (J).
B. Oat (W)
C. Niutơn (N).
D. CuLông (C).
Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5A và hệ số công suất của động cơ là 0,8. Biết rằng công suất hao phí của động cơ là 11W. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là:
A.80%.
B.90%.
C.92,5%.
D.87,5 %.
Công suất tiêu thụ điện của động cơ: \(P=U.I.\cos\varphi=220.0,5.0,8=88W\)
Công suất có ích là: \(P_i=P-P_{hp}=88-11=77W\)
Hiệu suất: \(H=\dfrac{P_i}{P}=\dfrac{77}{88}=87,5\)%
Công suất không có dơn vị đo là :
A.Oát(W) B. Jun trên giây (J/s) C. Kilô oát (K W) D.Kilô ju(K J)