Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quynh Existn
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 7 2021 lúc 22:31

1. ĐKXĐ: $x>0; x\neq 9$

\(A=\frac{\sqrt{x}+3+\sqrt{x}-3}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}.\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}=\frac{2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}.\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}=\frac{2}{\sqrt{x}+3}\)

Akai Haruma
17 tháng 7 2021 lúc 22:38

2. ĐKXĐ: $x\geq 0; x\neq 4$

\(B=\left[\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+2)+\sqrt{x}-2}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}+\frac{6-7\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}\right](\sqrt{x}+2)\)

\(=\frac{x+3\sqrt{x}-2+6-7\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.(\sqrt{x}+2)=\frac{x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-2}=\frac{(\sqrt{x}-2)^2}{\sqrt{x}-2}=\sqrt{x}-2\)

Akai Haruma
17 tháng 7 2021 lúc 22:40

3. ĐKXĐ: $a\geq 0; a\neq 1$

\(C=\frac{\sqrt{a}(\sqrt{a}+1)-\sqrt{a}}{(\sqrt{a}+1)(\sqrt{a}-1)}:\frac{\sqrt{a}+1}{(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}+1)}\)

\(\frac{a}{(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}+1)}:\frac{1}{\sqrt{a}-1}=\frac{a}{(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}+1)}.(\sqrt{a}-1)=\frac{a}{\sqrt{a}+1}\)

 

Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 21:05

Ta có: \(A=\left(\dfrac{x}{x+3\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\left(1-\dfrac{2}{\sqrt{x}}+\dfrac{6}{x+3\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}:\dfrac{x+3\sqrt{x}-2\left(\sqrt{x}+3\right)+6}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{x+\sqrt{x}}\)

\(=1\)

Kiêm Hùng
1 tháng 7 2021 lúc 21:08

\(A=\left(\dfrac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}+\dfrac{6}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\\ A=\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{x+3\sqrt{x}-2\sqrt{x}-6+6}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ A=\dfrac{x+\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}=1\)

Lê
1 tháng 7 2021 lúc 21:23

A= (( (x+3).\(\sqrt{x}\) +4x)/(x+9).\(\sqrt{x}\) +6x):((x\(\sqrt{x}\) +x)/x\(\sqrt{x}\) +3x)

A= (( (x+3).\(\sqrt{x}\) +4x/(x+9).\(\sqrt{x}\) +6x)):((\(\sqrt{x}\) +1)/\(\sqrt{x}\) +3)

A= (( (x+3).\(\sqrt{x}\) +4x/(x+9).\(\sqrt{x}\) +6x)).(​(\(\sqrt{x}\) +3)/​\(\sqrt{x}\)+1)​

A= (x^2 + 3x+4x\(\sqrt{x}\) + 3x\(\sqrt{x}\) + 9\(\sqrt{x}\) +12x)/x^2 + 9x + 6x\(\sqrt{x}\) + x\(\sqrt{x}\) +9\(\sqrt{x}\) +6x

A= (x^2 + 15x + 9\(\sqrt{x}\) +7x\(\sqrt{x}\))/x^2 + 15x +7x\(\sqrt{x}\) + 9\(\sqrt{x}\) 

A=1 

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 22:22

\(=\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)=3-1=2\)

b: \(=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

Nguyễn Huy Tú
5 tháng 2 2022 lúc 22:42

a, \(=\left(\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)=\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)=2\)

b, với x > 0 

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\left(\dfrac{2}{\sqrt{x+1}}\right)\)

\(=-\dfrac{-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)\sqrt{x+1}}=\dfrac{4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\sqrt{x^2+x}}\)

Quynh Existn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 22:36

a) Ta có: \(B=\left(\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-6}{x-2\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-6-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-6+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-8}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{2\sqrt{x}-8}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

b) Để \(B=\dfrac{1}{3}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=2\)

\(\Leftrightarrow x=1\)(thỏa ĐK)

Lê Đình Hiếu
27 tháng 7 2021 lúc 22:47

a) B= \(\left(\dfrac{3\left(\sqrt{x}-2\right)-1\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-4}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-6+1\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-2\sqrt{x}}\right)\)

   \(=\dfrac{2\sqrt{x}-8}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-8}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

b) Để B=\(\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=3\sqrt{x}\Rightarrow x=1\)

Hoàng Tiến Long
Xem chi tiết
Quynh Existn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 0:31

d) Ta có: \(D=\left(\dfrac{5\sqrt{x}-6}{x-9}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\right):\left(1+\dfrac{6}{x-9}\right)\)

\(=\dfrac{5\sqrt{x}-6-2\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}:\dfrac{x-9+6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{5\sqrt{x}-6-2\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{x-3}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{x-3}\)

f) Ta có: \(\left(\dfrac{3}{\sqrt{1+x}}+\sqrt{1-x}\right):\left(\dfrac{3}{\sqrt{1-x^2}}+1\right)\)

\(=\dfrac{3+\sqrt{1-x^2}}{\sqrt{1+x}}:\dfrac{3+\sqrt{1-x^2}}{\sqrt{1-x^2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{1-x^2}}{\sqrt{1+x}}=\sqrt{1-x}\)

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
HT2k02
15 tháng 4 2021 lúc 6:20

Câu 1:

a) ĐKXĐ: \(x>0;x\ne9\)

Với x=36 (thỏa mãn ĐKXĐ) thì A có giá trị :

\(A=\dfrac{\sqrt{36}+2}{1+\sqrt{36}}=\dfrac{6+2}{1+6}=\dfrac{8}{7}\)

 

b) Ta có: 

\(B=\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}-6}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{2\sqrt{x}+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}=\dfrac{x+4\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\)

 

c) Ta có:

\(P=A\cdot B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)

Vì x là số nguyên lớn hơn 0 nên 

\(x\ge1\Rightarrow\sqrt{x}\ge1\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge2>0\Rightarrow P\le1+\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{2}\)

Dấu bằng xảy ra khi x=1;

 

 

HT2k02
15 tháng 4 2021 lúc 9:53

Gọi số sản phẩm dự định của xí nghiệp A và B lần lượt là x,y \(\left(x,y\in N;0< x,y< 720\right)\)

Vì tổng sản phẩm dự định là 720 nên ta có phương trình: \(x+y=720\left(1\right)\)

Vì thực tế , xí nghiệp A hoàn thành vượt mức 12% nên số sản phẩm xí nghiệp A thực tế là : \(112\%x=\dfrac{28}{25}x\)

Xí nghiệp B hoàn thành vượt mức 10% nên số sản phẩm xí nghiệp B thực tế là : \(110\%y=\dfrac{11}{10}y\)

Vì tổng số sản phẩm thực tế là 800 nên ta có phương trình: \(\dfrac{28}{25}x+\dfrac{11}{10}y=800\Leftrightarrow56x+55y=40000\left(2\right)\)

Từ (1)(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=720\\56x+55y=40000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=720\\55\cdot720+x=40000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=400\\y=320\end{matrix}\right.\left(t.m\right)\)

Vậy số sản phẩm 2 xí nghiệp làm theo kế hoạch lần lượt là 400 và 320 sản phẩm

HT2k02
15 tháng 4 2021 lúc 10:19

1) Ta có phương trình:

\(3x^4-2x^2-40=0\Leftrightarrow\left(3x^4-12x^2\right)+\left(10x^2-40\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(3x^2+10\right)=0\)

Mà \(3x^2+10\ge10>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4=0\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)

Vậy \(S=\left\{\pm2\right\}\) là tập nghiệm của phương trình

 

2)

Xét phương trình bậc 2 ẩn x :

\(x^2+\left(m-1\right)x-m^2-2=0\left(1\right)\)

Có hệ số: \(a=1;b=m-1;c=-m^2-2\)

\(\Rightarrow ac=-m^2-2\le-2< 0\)

Suy ra (1) có 2 nghiệm trái dấu \(x_1,x_2\) với mọi m thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1-m\\x_1x_2=-m^2-2\end{matrix}\right.\left(2\right)\)

Đặt \(\left(\dfrac{x_1}{x_2}\right)^3=-a\left(a>0\right)\Rightarrow\left(\dfrac{x_2}{x_1}\right)^3=-\dfrac{1}{a}\) (do x1,x2 là 2 số trái dấu)

\(\Rightarrow T=-\left(a+\dfrac{1}{a}\right)\)

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương \(a\) và \(\dfrac{1}{a}\) ta có:

\(a+\dfrac{1}{a}\ge2\sqrt{a\cdot\dfrac{1}{a}}=2\)

\(\Rightarrow T\le-2\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{a}\Leftrightarrow a=1\left(a>0\right)\Leftrightarrow x_1=-x_2\)

(2) trở thành: \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=0\\x_1^2=m^2+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\x_1^2=3\left(t.m\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy T đạt giá trị nhỏ nhất là -2 tại m=1

 

em ơi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2020 lúc 12:55

a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{x-1}}-\dfrac{x-3}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}\right)\left(\dfrac{2}{\sqrt{2}-\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{2}}{\sqrt{2x}-x}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{x-1}}{x-\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}\right)\cdot\left(\dfrac{2}{\sqrt{2}-\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{2}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}-\sqrt{x}\right)}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}-\sqrt{2}\right)\cdot\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}-\sqrt{x}\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{2}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}-\sqrt{x}\right)}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}-\sqrt{2}}{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{2}}{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)

b) Ta có: \(x=3-2\sqrt{2}\)

\(=2-2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1\)

\(=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)

Thay \(x=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\) vào biểu thức \(P=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\), ta được: 

\(P=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}-1}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}-1}\)

\(=\sqrt{2}+1\)

Vậy: Khi \(x=3-2\sqrt{2}\) thì \(P=\sqrt{2}+1\)

Hoang Minh
Xem chi tiết
YuanShu
25 tháng 7 2023 lúc 17:02

\(a,P=\dfrac{3\left(x+2\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\left(dk:x\ge0,x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\\ =\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\\ =\dfrac{3\sqrt{x}-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\\ =\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\\ =\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\\ =\dfrac{2\left(\sqrt{x}+2\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+2}\\ =\dfrac{2\sqrt{x}+4-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}\)

\(b,x=6-2\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}-1\right)^2\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}+3}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}+2}=\dfrac{\left|\sqrt{5}-1\right|+3}{\left|\sqrt{5}-1\right|+2}=\dfrac{\sqrt{5}-1+3}{\sqrt{5}-1+2}=\dfrac{\sqrt{5}+2}{\sqrt{5}+1}\)