Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hazzzzzzzzz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 23:26

a: ED<EF

=>HD<HF

b: Xét ΔDEI có DE=DI và góc D=60 độ

nên ΔDEI đều

c: Xét tứ giác FEBD có

A là trung điểm chung của FB và ED

=>FEBD là hbh

=>FE//BD

=>BD vuông góc DE

Tuyết Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 7:27

a, Vì AE là vừa là đg cao (AE⊥HM) vừa là trung tuyến nên tg AHM cân tại A

Do đó AH=AM

Vì AF là vừa là đg cao (AF⊥HN) vừa là trung tuyến nên tg AHN cân tại A

Do đó AH=AN

Từ đó ta được AM=AN hay tg AMN cân tại A

b, Vì E,F là trung điểm HM,HN nên EF là đtb tg MHN

Do đó EF//MN

c, Vì AI là trung tuyến tg AMN cân tại A nên AI cũng là đg cao

Do đó AI⊥MN

Mà EF//MN nên AI⊥EF

d, Vì tg AEH và tg AFH cân tại A nên AE,AF lần lượt là p/g \(\widehat{MAH}\) và \(\widehat{NAH}\)

Do đó \(\widehat{MAN}=\widehat{MAH}+\widehat{NAH}=2\cdot\widehat{EAH}+2\cdot\widehat{FAH}=2\cdot\widehat{BAC}\)

Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 12:01

a, Xét 2 tam giác vuông DEM và HEM có:

             ME cạnh chung

            \(\widehat{DEM}\)=\(\widehat{HEM}\)(gt)

=> tam giác DEM=tam giác HEM(CH-GN)

b, vì tam giác DEM=tam giác HEM(câu a) suy ra MD=MH(2 cạnh tương ứng)

c, trong tam giác FKE có: FD,KH là 2 đường cao cắt nhau tại M

=> K,M,H thẳng hàng

D E F M H K

Câu C của bạn làm đúng ko vậy

Đỗ Thị Dung
29 tháng 4 2019 lúc 8:48

câu c hướng làm như vậy là đúng rồi đấy bn, nhưng mk diễn đạt nó chưa đc đúng lắm

duc pham
Xem chi tiết
THY Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 14:39

Xét ΔJHF vuông tại H và ΔKIG vuông tại I có

HF=IG

góc JFH=góc KGI

=>ΔJHF=ΔKIG

=>HF=IG

Xét tứ giác JHKI có

JH//KI

JH=KI

=>JHKI là hình bình hành

=>HL=LI

FH+LG=IG+LQ=IL=HL

Saku Anh Đào
Xem chi tiết
Lê Phương Trà
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Thảo Nguyên
8 tháng 2 2022 lúc 21:19

Mình làm câu c thôi ( câu a,b mấy trang khác có nha). Hình mn tự vẽ nha.

Theo b, có: Tam giác DCE là tam giác đều 

=> DCE=CDE=DEC=60

Xét tam giác CND:

Áp dụng định lí:" Tổng ba góc một tam giác bằng 180"

=>CND+CDN+DCN=180

=>CND+60+10=180 (vì ICD=10; CDE= 60)

=>CND=180-70=110 (1)

Xét tam giác CNE:

Áp dụng định lí:"Tổng ba góc một tam giác bằng 180"

=>CNE+CEN+NCE=180

=>CNE+60+(ACB+ECF)=180

=>CNE+60+30+20=180

=>CNE+110=180

=>CNE=70 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: CND+CNE=70+110=180

=>DNE=180    =>DNE là góc bẹt

=>D; N; E thẳng hàng (ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
Chuot Le
Xem chi tiết
FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
Nguỵ Gia Sơn
6 tháng 6 2020 lúc 11:18

chotamgiacabc

gggfffffffffffffffffffffffffwuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuueahhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhgggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg

Khách vãng lai đã xóa