Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thachtin88
Xem chi tiết
hdhfegfgf
Xem chi tiết
Lovers
13 tháng 11 2016 lúc 19:52

TH1 : a<b

\(\Rightarrow am< bm\)

\(\Rightarrow ab+am< ab+bm\Rightarrow a\left(b+m\right)< b\left(a+m\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)

TH2 : a=b

\(\Rightarrow am=bm\)

\(\Rightarrow ab+am=ab+bm\Rightarrow a\left(b+m\right)=b\left(a+m\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+m}{b+m}\)

TH1 : a>b

\(\Rightarrow am>bm\)

\(\Rightarrow ab+am>ab+bm\Rightarrow a\left(b+m\right)>b\left(a+m\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

Vậy ... ( có 3 trường hợp )

Nguyễn Hà Bảo Trâm
Xem chi tiết
I love BTS
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
8 tháng 1 2018 lúc 10:34

 Trường hợp a cũng là nguyên duơng 
Xét a<b và a>b. 
Xét a<b trước, ta có: 
1-a/b=(b-a)/a..............(1) 
1-(a+1)/(b+1)=(b+1-a-1)/(b+1)=(b-a/(b+1... 
Từ (1) và (2) ta thấy: (b-a)/a<(b-a)/(b+1) (vì hai phân số có cùng tử phân số nào mẫu lớn thì phân số đó nhỏ hơn). Mà (b-a)/a>(b-a)/(b+1) =>((a+1)/(b+1)<a/b 

Xét a>b, ta đặt a=b+m=>a+n=b+m+n 
vậy: a/b=(b+m)/b= 1+m/b.....(3) 
(a+n)/(b+n)=(b+m+n)/(b+n)=(b+n+m)/(b+n)... 
So sánh (3) và (4) cho ta a/b<(a+n)/(b+n) 

Nếu a là nguyên âm thì bạn có trừong hợp ngược lại 
Nếu a=0 thì a/b=0 khi đó (a+1)/(b+1)=1/(b+1) >0=a/b 
Tuơng tự khi a=0 thì (a+n)/b+n)=n/(b+n)>a/b

mai
14 tháng 3 2018 lúc 20:25

Ta xét 3 trường hợp a/b=1; a/b<1; a/b>1

+ trường hợp a/b= 1 nền a=b thi a+b/b+m= a/b=1.

+ trường hợp a/b<1 nên a<b nen a+b< b+m

     a+m/b+mco "phan bu" toi 1 la b-a/b+m

     a/b có "phần bù" tới 1 là b-a/b, vì b-a/ b+m< b-a/b nên a+m/b+m>a/b

+ trường hợp a/b> 1 nên a>b nên a+m >b+m

     a+m/ b+m co "phan thừa" so với 1  la a-b/ b+m

     a/b có "phần thừa " so với 1 là a-b/m, vì a-b/b+m< a-b/b nên a+m/b+b<a/b

Hồng Hạnh
Xem chi tiết
pham quang anh
10 tháng 4 2018 lúc 20:11

a+m/b+m > a/b

༺ℬøşş༻AFK_sasuke(box -nv...
20 tháng 2 2019 lúc 21:49

ta xét 3 trường hợp\(\frac{a}{b}\)= 1 ; \(\frac{a}{b}\)< 1 ; \(\frac{a}{b}\)> 1

+ trương hợp \(\frac{a}{b}\)= 1 nên a = b thì \(\frac{a+b}{b+m}\)\(\frac{a}{b}\)= 1

+ trường hợp \(\frac{a}{b}\)< 1 nên a < b nên a + b < b + m

còn lại tự làm nhé

Kiệt Nguyễn
21 tháng 2 2019 lúc 13:42

                  Giải

Xét 3 tường hợp : \(\frac{a}{b}=1;\frac{a}{b}>1;\frac{a}{b}< 1\)

\(TH1:\frac{a}{b}=1\Leftrightarrow a=b\)

\(\Rightarrow\frac{a+m}{b+m}=\frac{b\left(a=b\right)+m}{b+m}=1\)

\(\Rightarrow\frac{a+m}{b+m}=\frac{a}{b}\)

\(TH2:\frac{a}{b}>1\Leftrightarrow a>b\)

Ta có : \(b\left(a+m\right)< a\left(b+m\right)\) ( tích chéo )

\(\Leftrightarrow ab+bm< ab+am\)

\(\Leftrightarrow bm< am\)( luôn đúng )

\(\Rightarrow\frac{a+m}{b+m}< \frac{a}{b}\)

\(TH3:\frac{a}{b}< 1\Leftrightarrow a< b\)

Ta có : \(b\left(a+m\right)>a\left(b+m\right)\) ( tích chéo )

\(\Leftrightarrow ab+bm>ab+am\)

\(\Leftrightarrow bm>am\)( luôn đúng )

\\(\Rightarrow\frac{a+m}{b+m}>\frac{a}{b}\)

I love dễ thương
Xem chi tiết
Monkey D Luffy
Xem chi tiết
First Love
Xem chi tiết
Ngô Thị Hồng Ánh
3 tháng 1 2016 lúc 19:50

m> n

THấy đúng tick giùm cái nha!!!!!!!!!!!!!

Nguyễn lê Nguyên
3 tháng 1 2016 lúc 19:58

số số hạng là : 

(2n - 2) : 2 + 1 = n (số)

tổng là :

(2n + 2) x n : 2 = n(n + 1)

B = n(n + 1) : n= n + 1

số số hạng là : 

(2m - 2) : 2 + 1= m

tổng là :

(2m + 2)  x m ; 2 = m(m + 1)

A = m(m + 1) : m = m+1

vì A<B nên m + 1 < n +1

=> m < n

 

Đặng Thanh Thủy
Xem chi tiết