Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 7 2019 lúc 5:53

- Cành rong ở cốc B có quang hợp chế tạo được tinh bột vì được để ngoài ánh sáng.

- Ta thấy ở cốc B có xuất hiện bọt khí, khi đưa que đóm vừa tắt lại bùng cháy chứng tỏ khí đó là khí oxi.

- Kết luận rút ra qua thí nghiệm là quang hợp tạo ra khí oxi.

Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Hanh
Xem chi tiết
NGUYỄN TRẦN NGỌC HÂN
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Cầm Thái Linh
14 tháng 11 2016 lúc 19:12

-Mục đích của việc bịt lá bằng băng giấy đen :
+ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khí có ánh sáng
-Xác định phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột :
+ Phần trong của lá chế tạo đc tinh bột trong thí nghiệm
-Kết luận qua thí nghiệm :
+Chất mà lá cây chế tạo được khí có ánh sáng là tinh bột .
-Những hiện tưởng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó lá khí gì?
+ Khi đưa vào miệng ống nghiệm thì tàn đám đỏ cháy .
+ Đó là khí ô-xi
-Kết luận thí nghiệm :
+Khí sinh ra khi chế tạo tinh bột là khí ô-xi
Đúng thì tích vs nha !

Trương Bảo Ngọc
25 tháng 11 2016 lúc 20:47

sao nhỉ??? trong sách nó nói là

-xác định đc tinh bột khi có ánh sáng.

-trong quá trình chế tạo tinh bột, là nhả khí ôxi ra môi trường ngoài

mk chỉ bt thế thui!!!leuleu

phamthientrang
10 tháng 11 2017 lúc 21:38

hehe

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 4 2017 lúc 12:15

Đáp án D

Theo hình vẽ hỗn hợp Y gồm hai chất khí Z và T (MZ < MT) khi gặp tấm kính chắn lại tạo thành rắn X, do đó Z và T có thể phản ứng với nhau tạo thành X → Chỉ có NH4Cl phù hợp và Z là NH3, T là HCl.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 11 2018 lúc 17:04

Đáp án D

Theo hình vẽ hỗn hợp Y gồm hai chất khí Z và T (MZ < MT) khi gặp tấm kính chắn lại tạo thành rắn X, do đó Z và T có thể phản ứng với nhau tạo thành X → Chỉ có NH4Cl phù hợp và Z là NH3, T là HCl.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 10 2017 lúc 2:55

Đáp án D

Từ hình vẽ thí nghiệm, ta thấy khí X là C 2 H 2 : 

Vậy hiện tượng xảy ra là : Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.

 

Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br 2 và dung dịch AgNO 3 sẽ xảy ra phản ứng như sau :

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2018 lúc 7:26

Đáp án D