Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiển
26 tháng 12 2017 lúc 20:20

n+6 chia hết cho 2n-1 => 2(n+6) chia hết cho 2n-1 => 2n+12 chia hết cho 2n-1, 2n-1 chia hết cho 2n-1

=> (2n+12) - (2n-1) chi hết cho 2n-1 => 2n + 12 - 2n + 1 chi hết cho 2n-1

=> 13 chia hết cho 2n-1 => 2n-1 thuộc Ư(13) = {1 ; 13} mà 2n-1 là số lẻ 

=> 2n-1 = 1

     2n    = 1+1

     2n    = 2 

       n    = 2 : 2

       n    = 1

Vậy n = 1

Hoàng Minh
Xem chi tiết
I am➻Minh
22 tháng 3 2020 lúc 21:52

\(\frac{n+6}{n+2}=\frac{n+2+4}{n+2}=1+\frac{4}{n+2}\)

Để n+6 chia hết cho n+2 thì n+2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {-1;-3;0;-4;2;-6}

mà n thuộc N

=> n thuộc {0;2}

Vậy .......................

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Sơn
22 tháng 3 2020 lúc 21:52

\(n+6⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+6\right)-\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow4⋮n+2\)

hay \(n+2\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

ta có bảng :

n+2124
n-102

mà \(n\in N\)

=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Xuân Thiện
22 tháng 3 2020 lúc 21:54

\(\frac{n+6}{n+2}=\frac{n+2+4}{n+2}=1+\frac{4}{n+2}\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(4\right)=+-1;+-2;+-4\)

T lập bảng:

n+21-12-24-4
n-1-30-42-6

Vậy ........

tích cho mk nha

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Asuna Yuuki
2 tháng 8 2016 lúc 20:04

Vì 35 chia hết cho 7

   77 chia hết cho 7

   6 không chia hết cho 7

Để A không chia hết cho 7 thì n phải chia hết cho 7

=> n thuộc { 7 ; 14 ; 28 ; 42 ; ... }

Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 8 2016 lúc 20:00

A, n=1

B, n khác 1

khác 1+ 7

le bao phuong tram
Xem chi tiết
Phạm Quang Huy
22 tháng 7 2015 lúc 10:36

n+2 chia hết cho n-1

=>(n+2)-(n-1) chia hết cho n-1

=>3 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(3)={1;3}

=>n\(\in\){2;4}

An Phan Hong
22 tháng 7 2015 lúc 10:34

n=2;4             

Phan Tiến Đạt
Xem chi tiết
lê mạnh hiếu
Xem chi tiết
Def Abc
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 11 2021 lúc 15:21

a) \(4\left(n-1\right)-3⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;2;4\right\}\)

b) \(-5\left(4-n\right)+12⋮\left(4-n\right)\)

\(\Rightarrow\left(4-n\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{16;10;8;7;6;5;3;2;1;0\right\}\)

c) \(-2\left(n-2\right)+6⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;4;5;8\right\}\)

d) \(n\left(n+3\right)+6⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

sky nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
3 tháng 7 2016 lúc 7:47

a) n+3 chia hết cho n-2

=>n-2+5 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

U(5)=1;5

=>n=3;7 

Nguyễn Việt Hoàng
3 tháng 7 2016 lúc 7:48

Ta có: n + 3 chia hết cho n - 2

<=> n - 2 + 5 chia hết n - 2

=> 5 chia hết n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

=> n = {1;3;-3;7}

Thắng Nguyễn
3 tháng 7 2016 lúc 13:20

b)\(\frac{2n+5}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+3}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{3}{n+1}=2+\frac{3}{n+1}\in Z\)

=>3 chia hết n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)={1;3} (vì n thuộc N)

=>n thuộc {0;2}

c)\(\frac{4n+3}{2n+6}=\frac{2\left(2n+6\right)-9}{2n+6}=\frac{2\left(2n+6\right)}{2n+6}-\frac{9}{2n+6}=2-\frac{9}{2n+6}\in Z\)

=>9 chia hết 2n+6

=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;3;9} (vì n thuộc N)

=>n thuộc rỗng