Chia sẻ về cách xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân.
Gợi ý:
Thảo luận về cách xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân.
Gợi ý:
+ Phân tích tình hình tài chính hiện tại
+ Đặt ra mục tiêu tài chính cần đạt được
+ Xác định và phân bổ các khoản thu - chi
+ Cân nhắc loại bỏ những chi tiêu không cần thiết
+ Lập kế hoạch chi tiêu hợp lý
+ Phân tích tình hình tài chính cá nhân hiện tại:
Điều đầu tiên mà bạn nên làm đó là xác nhận tình hình tài chính cá nhân hiện tại, liên quan đến các khoản thu nhập, khoản đầu tư và các khoản vay trong vòng 1 tháng. Với việc thống kê rõ ràng sẽ giúp bạn lập kế hoạch chi tiêu hiệu quả nhất.
+ Đặt ra các mục tiêu tài chính cần đạt được
Mục tiêu tài chính có thể là mục tiêu chi tiêu, mục tiêu đầu tư, mục tiêu tích lũy,... Bạn cần điền tên cụ thể và và giá trị đạt được tương ứng cùng khoảng thời gian thực hiện.
+ Xác định và phân bổ các khoản thu chi:
Khoản tiền nào sẽ dành cho thu, khoản nào dành cho chi, những khoản đó có thực sự cần thiết với cuộc sống của bạn.
+ Cân nhắc và loại bỏ những chi tiêu không cần thiết:
Ghi chép đầy đủ các khoản chi tiêu mỗi ngày. Sau đó rà soát lại, cân nhắc điều chỉnh các khoản chi chưa hợp lý và loại bỏ những khoản chi không thực sự cần thiết. Chi tiêu không thiết yếu sẽ mang tính nhất thời, cảm xúc. Ví dụ như bạn đầu tư một bộ quần áo chỉ vì nó đang giảm giá chứ hoàn toàn không cấp thiết trong thời điểm đó.
+ Lập kế hoạch chi tiêu hợp lý: phân chia nguồn tiên cho các mục tiêu tài chính theo mức độ quan trọng và ít quan trọng hơn.
- Xác định một mục tiêu tài chính ngắn hạn hoặc trung hạn cho bản thân.
- Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân để thực hiện mục tiêu trên.
- Chia sẻ về kết quả tài chính của mình với bạn bè, người thân và lắng nghe ý kiến góp ý của mọi người.
- Điều chỉnh lại kế hoạch tài chính của bản thân sau khi xin ý kiến tư vấn của bạn bè và người thân.
- Thực hiện theo kế hoạch tài chính đã xây dựng.
Em dựa theo hướng dân để hoàn thành.
Thảo luận về cách xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân của bạn Trang dưới đây:
Gợi ý:
- Thời gian thực hiện kế hoạch.
- Xác định loại kế hoạch.
- Mục tiêu kế hoạch.
- Cách thức thực hiện kế hoạch.
- Thời gian thực hiện kế hoạch: 6 tháng.
- Xác định loại kế hoạch: Kế hoạch tài chính.
- Mục tiêu kế hoạch: mua 1 chiếc máy tính phục vụ học tập, giá 5 triệu đồng.
- Cách thực hiện kế hoạch:
+ Làm rau mầm, nước giải khát, đồ thủ công,....để bán.
+ Thu gom giấy báo cũ, vỏ chai,....để bán.
+ Tiết kiệm tiền tiêu vặt trong vòng 6 tháng.
Xác định các loại kế hoạch tài chính cá nhân.
Gợi ý:
+ Kế hoạch ngắn hạn;
+ Kế hoạch dài hạn;
+ Kế hoạch trung hạn
+ Kế hoạch ngắn hạn: mua xe, mua đồ dùng sinh hoạt;…
+ Kế hoạch dài hạn: mua nhà, xây nhà, đầu tư kinh doanh;…
Trao đổi về cách xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân.
Tham khảo
Cách xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân:
Xác định các khoản thu mà em có trong một tháng:
Lập danh mục những khoản cần chỉ;
Phân bỗ kinh phí hợp li cho các khoản chỉ;
Linh hoạt điều chỉnh kế hoạch khi có những vấn đề ưu tiên xuất hiện;
Khi xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân theo em cần quan tâm đến nội dung nào trong kế hoạch? em đã gặp những khó khăn nào khi xây dựng mục tiêu tài chính cá nhân? em đã vượt qua khó khăn đó bằng cách nào?
Chia sẻ về thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân
Gợi ý:
- Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện các dự kiến chi tiêu trong kế hoạch tài chính.
- Những điều chỉnh trong quá trình thực hiện kế hoạch tài chính để đạt đượcmục tiêu đã đặt ra.
- …
Hướng dẫn:
- Chia sẻ về kế hoạch tài chính cá nhân.
- Xác định mục tiêu của mình trong (...)
- Để đạt những mục tiêu đặt ra thì mình (...)
- Trao đổi về các bước xây dựng kế hoạch học tập hướng nghiệp.
Gợi ý:
- Xây dựng kế hoạch học tập hướng nghiệp.
- Chia sẻ về kế hoạch học tập hướng nghiệp đã xây dựng.
Tham khảo
Bước 1: Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân
Bước 2: Xác định các môn học em sẽ tập chung phát huy, cải thiện..
Bước 3: Xác định mục tiêu học tập hướng nghiệp
Bước 4: Đề xuất biện pháp
Chỉ ra một số điều cần lưu ý khi xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân.
Khi đặt các mục chi tiêu cần:
- Xác định cái mình cần, xem nó có hợp lý hay không.
- Xác định tính ứng dụng của những thứ mình cần mua.
- Dùng vào những việc thật sự có ích tránh lãng phí.