Biến đổi các biểu thức sau thành biểu thức 1 tổng và 1 hiệu : 23 + 8 .\(\sqrt{7}\)
Biến đổi các biểu thức sau thành biểu thức 1 tổng và 1 hiệu :
4 trừ 4 căn bậc 2
Biến đổi biểu thức trong căn thành một bình phương một tổng hay một hiệu rồi từ đó phá bớt một lớp căn
a/\(\sqrt{28+10\sqrt{3}}\)
b/\(\sqrt{7+3\sqrt{5}}\)
a) \(\sqrt{28+10\sqrt{3}}=\sqrt{\left(5+\sqrt{3}\right)^2}=\left|5+\sqrt{3}\right|=5+\sqrt{3}\)
b) \(\sqrt{7+3\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\dfrac{3\sqrt{2}}{2}+\dfrac{\sqrt{10}}{2}\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}+\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)
Câu 1. Biến đổi biểu thức trong căn thành một bình phương một tổng hay một hiệu rồi từ đó phá bớt một lớp căn
a/\(\sqrt{41+12\sqrt{5}}\)
\(\sqrt{41+12\sqrt{5}}=\sqrt{\left(6+\sqrt{5}\right)^2}=6+\sqrt{5}\)
Biến đổi biểu thức trong căn thành bình phương một tổng hay một hiệu rồi từ đó phá bớt một lớp căn:
38. √(38-12√5) 59. √(6+√35)
60. √(7-3√5) 61. √(23+3√5)
62. √(7-√33) 63. √(8+√55)
64. √(8-√35) Giải chi tiết giùm mình với, mình cảm ơn!
60) \(\sqrt{7-3\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{14-6\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\left(3-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{2}-\sqrt{10}}{2}\)
59) \(\sqrt{6+\sqrt{35}}=\dfrac{\sqrt{12+2\sqrt{35}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{7}+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{14}+\sqrt{10}}{2}\)
61) \(\sqrt{23+3\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{46+6\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{10}+\sqrt{2}}{2}\)
62) \(\sqrt{7-\sqrt{33}}=\dfrac{\sqrt{14-2\sqrt{33}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{11}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{22}-\sqrt{6}}{2}\)
63) \(\sqrt{8+\sqrt{55}}=\dfrac{\sqrt{16+2\sqrt{55}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{11}+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{22}+\sqrt{10}}{2}\)
a) Với giả thiết là các biểu thức đều có nghĩa. Biến đổi mỗi biểu thức sau thành một phân thức đại số:
i) 1 + 1 x ; ii) 1 + 1 1 + 1 x ; iii) 1 + 1 1 + 1 1 + 1 x ;
b) Em hãy dự đoán kết quả của phép biến đổi biểu thức 1 + 1 1 + 1 1 + 1 1 + 1 1 + 1 x thành phân thức đại số và kiểm tra lại đoán đó.
Biến đổi thành tích các biểu thức:
A = 1 + a[(a + 1)9 + (a + 1)8 + (a + 1)7 + …+ (a + 1)2 + a + 2].
Biến đổi biểu thức trong dấu căn thành bình phương 1 tổng hoặc 1 hiệu rồi phá bớt 1 lớp căn
1,\(\sqrt{25-4\sqrt{6}}\)
2,\(\sqrt{8+\sqrt{8}+\sqrt{20}+\sqrt{40}}\)
Giải:
1) \(\sqrt{25-4\sqrt{6}}\)
\(=\sqrt{24-4\sqrt{6}+1}\)
\(=\sqrt{\left(2\sqrt{6}\right)^2-2.2\sqrt{6}.1+1^2}\)
\(=\sqrt{\left(2\sqrt{6}-1\right)^2}\)
\(=2\sqrt{6}-1\)
Vậy ...
1 \(\sqrt{25-4\sqrt{6}}=\sqrt{24-4\sqrt{6}+1}\)
= \(\sqrt{\left(\sqrt{24}-1\right)^2}=\sqrt{24-1}\)
Biến đổi các biểu thức sau thành phân thức: 1 - 2 y x + y 2 x 2 1 x - 1 y
Biến đổi các biểu thức sau thành phân thức: x 4 - 1 + 3 4 x x 2 - 6 x + 1 2