Tìm hiểu những gợi ý của M. dành cho H. trong tình huống sau để giao tiếp với thầy cô.
Hãy cùng các bạn đóng vai tình huống chuyên gia tâm lí hỗ trợ học sinh gặp khó khăn trong giao tiếp với thầy cô:
+ Chia sẻ những khó khăn trong giao tiếp, ứng xử với các thầy cô để xin ý kiến trợ giúp từ chuyên gia.
+ Chuyên gia tâm lí gợi ý các phương án giải quyết cho tình huống đã được đưa ra.
- Chia sẻ những khó khăn trong giao tiếp, ứng xử với các thầy cô:
- Thưa cô em hay ngại khi giao tiếp với người lạ, đặc biệt là như bạn mới quen ở lớp mới.
- Chuyên gia:
+ Em có thể nới lỏng sự lo sợ của mình.
+ Hãy thử đến bên bàn của bạn mới và nói chào cậu, tớ là Lan rất vui được làm quen với cậu.
+ Hoặc là tớ thích bím tóc của cậu,.. rất nhiều cách làm quen em có thể áp dụng.
- Thưa cô em hay ngại khi giao tiếp với thầy cô:
- Chuyên gia: Thầy cô luôn sẵn sàng giúp em giải đáp mọi thắc mắc nên em đừng ngại nha. Sự giao tiếp giữa cô trò sẽ giúp hai người hiểu nhau hơn.
Chia sẻ cảm nhận của bản thân sau khi lắng nghe chuyên gia gợi ý cách xử lí các tình huống khó khăn trong giao tiếp, ứng xử với thầy cô:
+ Sử dụng sơ đồ 3 H: Trí óc (Head) – Trái tim (Heart) – Bàn tay (Hand). Viết lên thẻ giấy và dán lên các cột tương ứng.
+ Trình bày kết quả thu hoạch cá nhân
- Cảm nhận của em sau khi lắng nghe chuyên gia gợi ý về cách xử lí các tình huống khó khăn trong giao tiếp, ứng xử với thầy cô: Điều em cần lưu ý về cách ứng xử với thầy cô: khoanh tay, lễ phép chào hỏi với thầy cô, không nói chống không. Điều em cảm nhận được khi lắng nghe chia sẻ của chuyên gia: Chuyên gia đã khiến cho em thấy việc giao tiếp với các thầy cô trở lên dễ dàng hơn . Những việc em thực hiện để trò chuyện tự tin với thầy cô hơn. Hay tham gia phát biểu trước lớp, xin bầu làm tổ tưởng hoặc lớp trưởng để có thể giao tiếp với thầy cô nhiều hơn.
Hãy dự kiến những tình huống mà em thường gặp trong cuộc sống để có cách ứng xử thể hiện sự tôn trọng mọi người, theo các gợi ý sau:
a) Ở trường (trong quan hệ với bạn bè, thầy cô giáo...).
b) Ở nhà (trong quan hộ với ông bà, bố mẹ, anh chị em...).
c) Ở ngoài đường, nơi công cộng...
- Ở trường:
+ Đối với thầy cô giáo: lễ phép, nghe lời, kính trọng.
+ Đối với bạn bè: chan hòa, đoàn kết, thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.
- Ở nhà:
+ Đối với ông bà, cha mẹ: kính trọng, vâng lời.
+ Đối với anh chị em: nhường nhịn, yêu thương, quý mến
- Ở nơi công cộng:
+ Tôn trọng nội quy nơi công cộng, không để người khác nhắc nhở hay bực minh.
Trong giao tiếp chúng ta nên nói những câu gợi mở nào?
A. Sử dụng những câu hỏi có tình huống mở
B. Nói những câu khẳng định
C. Hay áp đặt suy nghĩ cho người khác
D. Nhất là ngắn gọn ý của người nói
Giúp em nha
- Chia sẻ những khó khăn em gặp phải khi vào học tại trường trung học cơ sở ở các lĩnh vực sau:
+ Trong học tập;
+ Trong giao tiếp với thầy cô, bạn bè;
+ Trong việc thực hiện các nội quy của nhà trường.
- Trao đổi cách khắc phục những khó khăn theo gợi ý trên
Những khó khăn của em ở trường trung học cơ sở là:
+ Trong học tập em cảm thấy mình được học nhiều môn mới hơn, kiến thức cũng được nâng cao hơn, đòi hỏi em phải chăm chỉ lắng nghe cô giảng bài trên lớp.
+ Trong giao tiếp với thầy cô, bạn bè vì chưa quen nên vẫn còn ngại ngùng.
+ Trong việc thực hiện các nội quy nhà trường: Bọn em phải đeo khăn quàng mỗi khi đến lớp, các nội quy em vẫn phải làm quen dần.
Hãy dự kiến những tình huống mà em thường gặp trong cuộc sống để có cách ứng xử thể hiện sự tôn trọng mọi người, theo các gợi ý sau:
a) Ở trường (trong quan hệ với bạn bè, thầy cô giáo...).
b) Ở nhà (trong quan hộ với ông bà, bố mẹ, anh chị emỀ..).
c) Ở ngoài đường, nơi công cộng...
a, Ở trường:
+ Đối với thầy cô giáo: lễ phép, nghe lời, kính trọng.
+ Đối với bạn bè: chan hòa, đoàn kết, thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.
b, Ở nhà:
+ Đối với ông bà, cha mẹ: kính trọng, vâng lời.
+ Đối với anh chị em: nhường nhịn, yêu thương, quý mến
c, Ở nơi công cộng:
+ Tôn trọng nội quy nơi công cộng, không để người khác nhắc nhở hay bực minh.
Trả lời
- Ở trường:
+ Đối với thầy cô giáo: lễ phép, nghe lời, kính trọng.
+ Đối với bạn bè: chan hòa, đoàn kết, thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.
- Ở nhà:
+ Đối với ông bà, cha mẹ: kính trọng, vâng lời.
+ Đối với anh chị em: nhường nhịn, yêu thương, quý mến
- Ở nơi công cộng:
+ Tôn trọng nội quy nơi công cộng, không để người khác nhắc nhở hay bực minh.
a)Ở trường:
-Thầy,cô giáo:lễ phép,nghe lời,kính trọng...
-Bạn bè:khoan dung,đoàn kết,thông cảm,chia sẻ,giúp đỡ lẫn nhau...
b)Ở nhà:
-Ông bà,cha mẹ:ngoan ngoãn,lễ phép,biết vâng lời,giúp đỡ những công việc nhẹ...
-Anh chị em:kính trên nhường dưới,chia sẻ giúp đỡ nhau...
c)Nơi công cộng:
-Luôn tuân thủ đúng theo quy định,biết giúp đỡ những người cần đến sự giúp đỡ của mk...v...v
Thảo luận tìm ý tưởng và thiết kế một sản phẩm để phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè.
- Gợi ý hình thức sản phẩm: cẩm nang, video/ clip, áp phích… về tình thầy trò, tình bàn.
- Ví dụ về xây dựng nội dung cẩm nang:
+ Những lời khuyên về cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè.
+ Cách ứng xử phù hợp trong một số trường hợp phổ biến để phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè.
+ Một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tình thầy trò, tình bạn.
+ …
- HS chủ động xây dựng thiết kế ý tưởng bằng video về tình bạn.
- Xây dựng nội dung cẩm nang:
+ Những lời khuyên về cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè:
Tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
Chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau những công việc trong học tập, cuộc sống.
+ Chỉ ra một số cách ứng xử phù hợp trong một số trường hợp phổ biến để phát triển mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè.
+ Một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tình bạn.
1. Bạn bè là nghĩa tương tri
Sao cho sau trước một bờ mới nên
2. Bắt con cá lóc nướng trui
Làm mâm rượu tắng đãi người phương xa
3. Tình bạn là cái chi chi
Nướng con cá lóc chơi liền một ve
Chơi xong mới thấy ngà ngà
Ôm nhau một cái bạn bè muôn năm.
…
Nhờ các bạn xem hộ đc ko:
Có lẽ trong cuộc đời của mỗi con người, ngoài cha mẹ là những bậc sinh thành , thầy cô giáo cũng có công lao rất lớn . Còn đối với những học sinh đang thời cắp sách tới trường như chúng em thì thầy cô giáo chính là những người cha , người mẹ thứ hai.
Thầy cô - hai chữ thiêng liêng mà chỉ có những học sinh đủ tư cách mới được phép gọi. Họ là những người đã dẫn dắt chúng em đi trên con đường đời của riêng mình, người chắp cánh ước mơ cho chúng em . Mọi người vẫn thường nói thầy cô là người lái đò cho học sinh . Khi một năm học kết thúc là chuyến đò cập bến .Có lẽ trong chuyến đò đó đã có biết bao điều thú vị . Thầy cô dạy cho chúng em biết rằng trong cuộc sống có rất nhiều khó khăn , thử thách nhưng cũng có vô vàn niềm vui và sự bất ngờ . Nhờ thầy, nhờ cô luôn tận tình điều khiển,lèo lái chuyến đò đó nên chúng em đã vượt qua tất cả những khó khăn , để rồi theo chuyến đò cập bến cảng kiến thức trong niềm vui ,niềm không chỉ riêng của chúng em , mà còn của thầy cô nữa.Những gì thầy cô làm cho chúng em thiêng liêng ,cao quí đâu kém những gì cha mẹ làm cho chúng em.
Con người chắc hẳn ai cũng có thời cắp sách tới trường.Đó là khoảng thời gian đẹp nhất ,thời của tuổi mộng mơ,của những ý tưởng vụt đến rồi vụt đi,của cả sự ngỗ nghịch. Chính thầy cô là những người thay đổi cuộc đời chúng em ,uốn nắn chúng em từng chút một trên con đường học vấn .Từ khi chúng ta còn bi bô tập nói đã đã được đưa tới trường mẫu giáo để tập làm quen với trường lớp. Cũng chính tại đó , thầy cô đã dạy cho chúng ta biết thế nào là lễ nghĩa , là biết cách cư xử cho phải phép . Rồi từng ngày ,chúng ta bướclên những bậc cao hơn của nấc thang kiến thức .Thầy cô luôn dõi theo chúng ta . Từ một con điểm tốt, một ý tưởng hay cho đến một sai phạm nhỏ , một lần không thuộc bài ,thầy cô đều chú ý khen ngợi hoặc nhắc nhở .Thầy cô là những người thầm lặng đưa chúng em đến đỉnh cao của kiến thức ,cho chúng em một tương lai tươi đẹp .
Chúng em luôn tự hào vì là học sinh của trường Nguyễn Huệ, tự hào không chỉ vì được học tập trong một môi trường tốt ,mà còn vì chúng em đã được những thầy cô giáo giỏi tận tình dạy dỗ.Ở đây,thầy cô giáo không chỉ đơn thuần là một người thầy,người cô mà còn là người cha người mẹ .Thầy cô sẵn sàng dành thời gian lắng nghe những thắc mắc ,những tâm sự của chúng em .Thầy cô có thể tạo cho chúng em những trận cười sảng khoái trong giờ học khi chúng em cảm thấy căng thẳng.Thầy cô có thể kiên nhẫn lắng nghe và thông cảm với chúng em .Thầy cô khẽ cười và gật đàu khi chúng em cúi chào lễ phép .Nhưng thầy cô buồn khi chứng kiến chúng em hỗn láo.Phải chăng thầy cô đã luôn không cho phép mình được khóc mỗi khi học trò hư,để giữ lòng mãi cứng rắn dạy bảo chúng em.Vâng,tất cả ,tất cả ,từ những gì nhỏ nhặt nhất đến những điều cao cả nhất chúng em đều coi trọng,vì đó là tình thương mênh mông như trời biển của thầy cô dành cho chúng em.
Trên cuộc đời này, có biết bao tình cảm vô cùng thiêng liêng và sâu sắc.Tình mẫu tử ,tình phụ tử ,tình anh em và cả tình thầy trò .Mọi tình cảm đều có ý nghĩa khác nhau .Thầy cô đã cho chúng em hiểu thế nào là tình thầy trò ,một tình thầy trò thực thụ.Chúng em sẽ mãi biết ơn thầy cô.Chúng em sẽ cố gắng dành tặng cho thầy cô những đóa hoa điểm mười chứa đựng sự biết ơn sâu sắc nhất của chúng em vào những ngày 20-11.Chúng em biết rằng tình cảm đó sẽ không bằng những gì thầy cô dành cho chúng em.Nhưng chúng em sẽ cố gắng làm cho thầy cô cảm thấy tự hào về chúng em,để thầy cô có thể mỉm cười mãn nguyện .Thầy cô ơi ,thầy cô sẽ mãi là người dìu dắt chúng em trên đường đời.Chúng em sẽ luôn chăm chỉ học hành để không phụ lòng thầy cô.Xin hãy tin vào chúng em
Mình nhận xét nè :
+ Bạn viết văn hay .
+ Tả lời hoạt bát .
+ Nhưng có một vài chỗ hơi bị dài dòng .
+ Bạn cần phát huy thêm .
Mình chỉ có nhận xét vậy thôi , mong bạn không chê .
bạn làm hay quá nhưng mik hơi nghi nghi là bạn chép mạng đó . Mik nghĩ cô sẽ chấm bạn điểm tuyệt đối !
phân tích ý nghĩa tình huống trong văn bản cuộc chi tay của những con búp bê viết thành bài văn và mọi người làm phân tích các ý nghĩa của tình huống sau nha -tạo cái cớ để đi vào miêu tả nội tân của 2 anh em -rung lên hồi chuông cảnh bao hãy dành cho trẽ những tình yêu thương -nỗi đau bất hạnh của trẻ thơ