Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 14:24

a)

Quoc Tran Anh Le
5 tháng 11 2023 lúc 15:09

b) Từ đồ thị ta thấy: Lúc đầu số mol sản phẩm bằng 0, theo thời gian, số mol chất tham gia (hydrogen, iodine) giảm dần, số mol chất sản phẩm (hydrogen iodide) tăng dần, đến khi số mol của các chất hydrogen, iodine, hydrogen iodide không thay đổi nữa.

c) Biểu thức định luật tác dụng khối lượng:

- Đối với phản ứng thuận:

 vthuận = \({\rm{k}}{\rm{.}}{{\rm{C}}_{{{\rm{H}}_{\rm{2}}}}}{\rm{.}}{{\rm{C}}_{{{\rm{I}}_{\rm{2}}}}}\)

- Đối với phản ứng nghịch:

vnghịch = \({\rm{k'}}{\rm{.C}}_{{\rm{HI}}}^2\)

Dự đoán:

- Ban đầu tốc độ phản ứng thuận giảm dần, sau một thời gian tốc độ phản ứng thuận không thay đổi theo thời gian.

- Ban đầu tốc độ phản ứng nghịch tăng dần, sau một thời gian tốc độ phản ứng nghịch không thay đổi theo thời gian.

d) Tại thời điểm phản ứng thuận nghịch đạt tới trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch thì số mol các chất trong hệ phản ứng không thay đổi nữa.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 3 2017 lúc 3:24

Đồ thị a biểu diễn sự biến đổi tốc độ phản ứng thuận theo thời gian.

Đồ thị b biểu diễn sự biến đổi tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian.

Đồ thị c biểu diễn trạng thái cân bằng hoá học.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
21 tháng 8 2023 lúc 20:19

tham khảo

Đồ thị là đồ thị hàm sin. Vật bắt đầu chuyển động tại vị trí có li độ lớn nhất, sau đó li độ giảm dần đến 0 rồi đến li độ nhỏ nhất. Li độ từ giá trị nhỏ nhất lại tăng dần đến 0 rồi đến giá trị lớn nhất. Sau đó, quá trình lặp lại, li độ từ giá trị lớn nhất giảm dần, … Sự thay đổi diễn ra tuần hoàn, theo chu kì.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2017 lúc 4:28

Dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nồng độ axit HCL theo thời gian

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 11:18

Sau một khoảng thời gian, màu tím của hỗn hợp khí không thay đổi, chứng tỏ nồng độ I2 không thay đổi. Nghĩa là sau một thời gian, lượng I2 sinh ra từ phản ứng nghịch và lượng Imất đi từ phản ứng thuận bằng nhau. Hay tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Do đó đồ thị (a) thể hiện đúng Ví dụ 2.

Đường màu xanh biểu diễn tốc độ phản ứng nghịch. Ban đầu phản ứng, chưa sinh ra HI nên tốc độ phản ứng nghịch bằng 0. Sau một thời gian, lượng HI sinh ra càng nhiều, tốc độ phản ứng nghịch tăng. Sau đó, lượng HI sinh ra từ phản ứng thuận bằng lượng HI mất đi từ phản ứng nghịch, tức tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch nên đường đồ thị màu xanh trùng với đường đồ thị màu đỏ.

Phạm Thị Như
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
8 tháng 5 2021 lúc 21:19

Kiên nhẫn tí nhé

Đang vẽ

IamnotThanhTrung
8 tháng 5 2021 lúc 22:01

undefined

IamnotThanhTrung
8 tháng 5 2021 lúc 22:02

b) - Chất này nóng chảy ở 80o C

Ý 2 mk ko hiểu lắm sorry

c)Thời gian nóng chảy là 3 phút

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 8 2019 lúc 8:56

a) Khi đun, nhiệt độ của nước tăng lên.

b) - Biểu diễn đúng các điểm;

- Vẽ đúng đồ thị.

Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 2 có đáp án (Đề 1)

quang anh
Xem chi tiết
quang anh
3 tháng 5 2021 lúc 10:02

mình cần gấpkhocroi