Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 7 2018 lúc 12:09

Đáp án B

Fructozơ phản ứng được với H 2 ( N i , t o ) , C u ( O H ) 2 / O H - , A g N O 3 / N H 3 ( t o ) , Na

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2017 lúc 15:18

Đáp án A

(1)  H 2 ( N i , t o ) → sobitol

(2)  C u ( O H ) 2 ở nhiệt độ thường → dung dịch màu xanh lam do có nhiều nhóm OH liền kề

(3)  C u ( O H ) 2 / O H - ở nhiệt độ cao tạo kết tủa đỏ gạch: Khi ta đun nóng fructozo trong môi trường kiềm biến thành glucozơ và có xuất hiện kết tủa đỏ gạch

(4)  A g N O 3 / N H 3 ( t o ) : Khi ta đun nóng fructozo trong môi trường kiềm biến thành glucozơ và có tráng gương

(6)  ( C H 3 C O ) 2 O ( t o , x t )   →  tạo ra este 5 chức

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2018 lúc 15:43

Đáp án C

Fructozo trong phân tử có nhóm –OH và nằm cạnh nhau => phản ứng với C u ( O H ) 2 / O H - ; Na

Fructozo trong phân tử có nhóm xeton (- C=O) nên phản ứng với H 2 / N i và trong môi trường kiềm nó chuyển hóa thành –CHO => phản ứng với  A g N O 3 / N H 3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 4 2017 lúc 16:19

(C17H33COO)3C3H5 + Br2 → (C17H33Br2COO)3C3H5

(C17H33COO)3C3H5 + H2 → (C17H35COO)3C3H5

(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3

=> Số chất không phản ứng với glixerin trioleat là 3

Đáp án cần chọn là: B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2018 lúc 16:39

Đáp án C

Xét từng phản ứng:

(1) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

(2) KClO3 → x t , t 0 2 K C l   +   3 O 2  

(3) CH3CHO + 2AgNO3 + 2NH3 → CH3COONH4 + 2Ag + NH4NO3

(4)  NH4NO3 → t 0 N 2 O   +   H 2 O

(5) Mg + 2CH3COOH → (CH3COO)2Mg + H2

(6) C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2NH2Br3 + 3HBr

(7) C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O

(8) 2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2

(9) 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O

Các thí nghiệm sinh ra đơn chất: (1) (2) (3) (5) (8)

Số thí nghiệm: 5.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 5 2018 lúc 7:06

Đáp án C

Xét từng phản ứng:

(1) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

(2)  

(3) CH3CHO + 2AgNO3 + 2NH3 → CH3COONH4 + 2Ag + NH4NO3

(4)  

(5) Mg + 2CH3COOH → (CH3COO)2Mg + H2

(6) C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2NH2Br3 + 3HBr

(7) C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O

(8) 2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2

(9) 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O

Các thí nghiệm sinh ra đơn chất: (1) (2) (3) (5) (8)

Số thí nghiệm: 5

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 6 2017 lúc 9:47

Đáp án D

(1) Saccarozơ + Cu(OH)2;

(2) Fructozơ + H2 (xt Ni, to);

(3) Fructozơ + dung dịch AgNO3 trong NH3;

(4) Glucozơ+ dung dịch AgNO3 trong NH3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 5 2019 lúc 7:53

Chọn A.

Thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là (1), (2), (3), (4), (6).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 2 2018 lúc 5:41

Đáp án B

1. C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + B r 2 + H 2 O → C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C O O H + H B r  (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)

2. C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + 2 [ A g ( N H 3 ) 2 ] O H → t ° C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C O O N H 4 + 2 A g ↓ + 3 N H 3 + H 2 O  (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)

3.  C 6 H 12 O 6 → l e n   m e n 2 C 2 H 5 O H + 2 C O 2

4. C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + H 2 → t ° C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H 2 - O H  (Phản ứng khử glucozơ )

5.  C 6 H 1 2 O 6 + 5 ( C H 3 C O ) 2 O → p r i d i n C 6 H 7 O ( O C O C H 3 ) 5 + 5 C H 3 C O O H

6.  2 C 6 H 12 O 6 + C u ( O H ) 2 → ( C 6 H 11 O 6 ) 2 C u + 2 H 2 O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 9 2017 lúc 11:47

Đáp án A

1.  C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + B r 2 + H 2 O → C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C O O H + H B r  (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)

Trong đó brom là chất oxi hóa mạnh => Glucozơ là chất khử.

2.  C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + 2 [ A g ( N H 3 ) 2 ] O H → t ° C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C O O N H 4 + 2 A g ↓ + 3 N H 3 + H 2 O  (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)

Ag có số oxi hóa từ + 1 xuống 0 => Ag là chất oxi hóa => Glucozơ là chất khử

3.  C 6 H 12 O 6 → l e n   m e n 2 C 2 H 5 O H + 2 C O 2

4.  C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + H 2 → t ° C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H 2 - O H  (Phản ứng khử glucozơ )

5.  C 6 H 1 2 O 6 + 5 ( C H 3 C O ) 2 O → p r i d i n C 6 H 7 O ( O C O C H 3 ) 5 + 5 C H 3 C O O H

6.  2 C 6 H 12 O 6 + C u ( O H ) 2 → ( C 6 H 11 O 6 ) 2 C u + 2 H 2 O