Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cam Tu Nguyen
Xem chi tiết
Bình Minh
3 tháng 5 2023 lúc 22:03

Bước 1: ta treo vật nặng 100g thì lò xo dãn 0,5 cm => đánh dấu điểm dãn đó là 100g

Bước 2: cứ tiếp tục treo thêm các quả nặng được vật nặng:

+ 200g thì lò xo dãn 1 cm => đánh dấu điểm đó là 200g

+300g thì lò xo dãn 1,5cm

Lê Phan Minh Hằng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
8 tháng 5 2022 lúc 22:11

c

Maths of Roblox
8 tháng 5 2022 lúc 22:14

`=>` `C`

Kudo Shinichi AKIRA^_^
8 tháng 5 2022 lúc 22:14

3,5cm gấp 0,5 số lần:3,5:0,5=7(lần)

Khối lượng là:7x100=700(g)=0,7kg

=>C

Nguyễn Khánh Vân
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
20 tháng 12 2016 lúc 21:44

d

Tú Đinh Nguyễn Anh
21 tháng 12 2016 lúc 8:54

la D

Ngô Tấn Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 7:17

Lần lượt treo vào một lò xo các vật có khối lượng lần lượt là 1kg, 2kg, 3kg, 4kg sao cho không vượt quá giới hạn đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Treo quả nặng 3kg độ biến dạng của lò xo là lớn nhất

Treo quả nặng 2kg độ biến dạng của lò xo là lớn nhất

Treo quả nặng 1kg độ biến dạng của lò xo là lớn nhất

Treo quả nặng 4kg độ biến dạng của lò xo là lớn nhất

Kinen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
12 tháng 1 2021 lúc 18:46

a. Độ biến dạng của lò xo là:

\(\Delta l=16,5-16=0,5\) (cm)

b. Khi treo 5 quả nặng thì lò xo biến dạng:

\(\Delta l'=5.\Delta l=5.0,5=2,5\) (cm)

Chiều dài của lò xo khi đó là:

\(l'=16+2,5=18,5\) (cm)

c. Trọng lượng của 5 quả cân là:

\(P=10m=10.0,5=5\) (N)

Trần Hương Trà
Xem chi tiết
Phạm Gia Linh
29 tháng 4 2022 lúc 18:50

a, lực đàn hồi

b,độ biến dạng của lò xo là:

 15 - 10 =5 cm 

c, vì độ đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của lò xo nên độ lớn lực đàn hồi của lò xo là 0,5 cm

Tống Trung Nghĩa
Xem chi tiết
Tống Trung Nghĩa
19 tháng 10 2021 lúc 15:23

cíu em với

 

Ami Mizuno
19 tháng 10 2021 lúc 16:00

Giờ cíu có còn kịp ko nhỉ haha~

undefined

Ami Mizuno
19 tháng 10 2021 lúc 16:13

b. Phương án:

Cơ sở lí thuyết:

- Sử dụng định luật II-Niuton: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{đh}}=\overrightarrow{0}\)

- Định luật Húc: \(F_{đh}=k.\Delta l\)

Dụng cụ thí nghiệm:

- Vật cần xác định khối lượng (m kg)

- Các quả nặng đã biết khối lượng (m')

- Thước đo có độ chia nhỏ nhất mm

Tiến hành thí nghiệm:

- Đo độ dài ban đầu của lò xo (x0)

- Móc quả nặng đã biết khối lượng vào lò xo

- Đo độ dài lúc này của lò xo (x')

- Bỏ quả nặng ra, móc vật cần xác định khối lượng vào 

- Đo độ dài của lò xo lúc này (x'')

Xử lí số liệu

Xác định độ cứng của lò xò K (N/m2)

Áp dụng định luật II-Niuton khi mắc quả nặng vào ta có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{đh}}=\overrightarrow{0}\) \(\Rightarrow m'g=k\left(x'-x_0\right)\)\(\Rightarrow k=\dfrac{m'g}{x'-x_0}\)

Xác định khối lượng của vật m (kg)

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{đh}}=\overrightarrow{0}\)\(\Rightarrow mg=k\left(x''-x_0\right)\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{k\left(x''-x_0\right)}{g}\)

Phân tích và kết luận

- Phân tích các giá trị của K, m

- Kết luận \(\overline{m}\) của vật

Đặng
Xem chi tiết
Chau Nguyen
Xem chi tiết