Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nhân lê
Xem chi tiết
nguyễn an phát
24 tháng 3 2021 lúc 11:24

a)xét 2 tam giác vuông AHB và AKC có:

\(\widehat{A}\) là góc chung

AB=AC (ΔABC cân tại A)

⇒ΔAHB=ΔAKC (cạnh huyền góc nhọn)

⇒BH=CK (2 cạnh tương ứng)

b) xét 2 tam giác vuông AHI và AKI có:

AH=AK (ΔAHB=ΔAKC)

AI là cạnh chung

⇒ ΔAHI=ΔAKI (cạnh huyền cạnh góc vuông)

\(\widehat{HAI}\) =\(\widehat{KAI}\) (2 góc tương ứng)

⇒AI là tia phân giác của\(\widehat{HAK}\) 

                                                                                                   

Xích U Lan
Xem chi tiết
Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 6 2022 lúc 0:08

Tâm là trung điểm của BC

R=BC/2=6,5(cm)

Đức Lê Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hương
Xem chi tiết
Phạm Vũ Hà My
Xem chi tiết
Sênh Sênh
5 tháng 11 2021 lúc 19:32

undefined

Dương Ngọc Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 23:15

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc DAB chung

=>ΔADB đồng dạng với ΔAEC

=>AD/AE=AB/AC

=>AD/AB=AE/AC

Xét ΔADE và ΔABC có

AD/AB=AE/AC

góc DAE chung

=>ΔADE đồng dạng với ΔABC

=>DE/BC=AD/AB=cosA

=>DE=BC*cosA

b: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>M là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BEDC

ΔMDE đều khi MD=ME=DE

=>MD=BC*cosA

mà MD=BC/2

nên BC/2=BC*cosA

=>BC*cosA-BC/2=0

 

=>\(BC\cdot\left(cosA-\dfrac{1}{2}\right)=0\)

=>\(cosA=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\widehat{A}=60^0\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 10 2018 lúc 12:06

a)                   M H ⊥ A B , C A ⊥ A B ⇒ M H / / C A

  ⇒ B M H ^ = B C A ^ (hai góc đồng vị)

Tương tự  H B M ^ = K M C ^

b)                Do M H / / C A  và M K ⊥ A C  nên M K ⊥ M H

Suy ra H M K ^ = 90 0

Mok
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2022 lúc 22:56

a: Ta có: A nằm trên đường trung trực của HD

nên AH=AD

hay ΔAHD cân tại A

Ta có: A nằm trên đường trung trực của HE

nên AH=AE

hay ΔAEH cân tại A

b: Ta có: ΔAHD cân tại A
mà AB là đường cao

nên AB là tia phân giác của góc HAD(1)

ta có: ΔAHE cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là tia phân giác của góc HAE(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DAE}=2\cdot\left(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}\right)=2\cdot90^0=180^0\)

=>D,A,E thẳng hàng

mà AD=AE
nên A là trung điểm của DE

c: Xét ΔDHE có

HA là đường trung tuyến

HA=DE/2

Do đó: ΔDHE vuông tại H