Tìm m để pt sau có nghiệm duy nhất :
\(\frac{x+2}{x-m}=\frac{x+1}{x-1}\)
Cho pt: mx- 2+ m= 3x
a)tìm m để pt đã cho nhận x=\(\frac{1}{2}\) làm nghiệm
b) tìm m để pt đã cho có nghiệm duy nhất và tìm nghiệm duy nhất đó theo m
a) dễ rồi bạn chỉ việc bế x = 1/2 vào tìm m bình thường
b) mx - 2 + m = 3x
<=> ( m - 3 )x + m - 2 = 0
Để pt có nghiệm duy nhất thì m - 3 ≠ 0 <=> m ≠ 3
Khi đó nghiệm duy nhất là x = -m+2/m-3
1 tìm m để pt vô nghiệm :
5-m+ \(\frac{2m+5}{x-2}\)=0
2, tìm m de pt có nghiệm duy nhất
x-\(\sqrt{1-x^2}\)=m
tìm m để pt sau có 1 nghiệm duy nhất
\(\dfrac{x+m}{x+3}\)+\(\dfrac{x-3}{x-1}\) = 2
(1) \(b=\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}},x>0\)
rút gọn + tìm giá trị nhỏ nhất
(2)
\(\hept{\begin{cases}mx+y=2\\4x+my=5\end{cases}}\)
(a) giải hệ khi =1
(b) tìm M để hệ có nghiệm duy nhất
(3)
\(\hept{\begin{cases}x+2y=5\\mx+y=4\end{cases}}\)
a) tim M để hệ pt có nghiệm duy nhất mà x và y trái dấu
b) tìm m để hệ pt có nghiệm duy nhất mà x= trị tuyệt đối của y
(4)
\(\hept{\begin{cases}mx+y=2m\\x-y=1\end{cases}}\)
tìm số nguyên m sao cho hệ có 1 nghiệm mà x và y đều là số nguyên
(5) \(\left(m-2\right)x^2-mx+2=0\)
tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt
(6)
\(x^2-mx+m-2=0\)
tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt x1 và x2 mà (x1)^2+(x)^2=7
b) tìm m dể pt có 2 nghiệm phân biệt mà (x1)^3+(x2)^3=18
thế này thì 5 năm sau chắc hs lp 1 cng ko nghĩ ra mất
mấy bài này học từ mẫu giáo bé nhé , nhưng ở olm ko có toán lp mẫu giáo nên chúa để lp1 có vấn đề gì à
1) tìm m để pt sau có 2 nghiệm \(x+\sqrt{x+\frac{1}{2}+\sqrt{x+\frac{1}{4}}}=m\)
2) tìm m để pt sau có 1 nghiệm
a) \(\sqrt{x+1}-m\sqrt{x-1}+2\sqrt[4]{x^2-1}=0\)
b) \(\sqrt{\frac{x-1}{x+2}}-m\sqrt{\frac{x+2}{x-1}}+2=0\)
1/ \(x+\sqrt{x+\frac{1}{2}+\sqrt{x+\frac{1}{4}}}=x+\sqrt{\left(x+\frac{1}{4}\right)+\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{4}}\)
\(=x+\sqrt{\left(\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2}=x+\left|\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right|=\left(x+\frac{1}{4}\right)+\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{4}\)
\(=\left(\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow m=\left(\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2\)
Để pt trên có nghiệm thì \(\hept{\begin{cases}m>0\\\sqrt{m}-\frac{1}{2}\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>0\\m\ge\frac{1}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow m\ge\frac{1}{4}\)
Vậy với \(m\ge\frac{1}{4}\) thì pt trên có nghiệm.
Phương trình trên chỉ có một nghiệm thôi nhé, đó là \(x=m-\sqrt{m}\) với \(m\ge\frac{1}{4}\)
cậu lm đc bài 2 câu a ko.. mk còn mỗi câu đấy
Tìm m để pt sau có nghiệm duy nhất.
√1−x+√1+x−√(1−x)(1+x)=m
Mọi người giúp em với, em xin cảm ơn rất nhiều ạ.
1, Cho phương trình sau :\(2m\left(x-3\right)+1=x-5\)
Tìm m để phương trình có 1 nghiệm duy nhất.
2, Tìm m để phương trình sau có nghiệm:
\(\frac{3}{x+m}-\frac{1}{x-2}=\frac{2}{x+2m}\)
cho pt: mx +3m=3x-2 (1)
a) tìm m để pt(1) tương đương với pt (x-2)^2-x(x-3)-3=0 (2)
b)tìm điều kiện m để pt (1) vô nghiệm
c)tìm m để pt (1) có nghiệm duy nhất nguyên
Định m để phương trình sau có nghiệm duy nhất:
\(\frac{x+2}{x-m}=\frac{x+1}{x-1}\)
\(ĐKXĐ:x\ne m;x\ne1\)
\(\frac{x+2}{x-m}=\frac{x+1}{x-1}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=\left(x-m\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-2=x^2-\left(m-1\right)x-m\)
\(\Leftrightarrow x-2=-\left(m-1\right)x-m\)
\(\Leftrightarrow x-2+\left(m-1\right)x+m=0\)
\(\Leftrightarrow mx+\left(m-2\right)=0\)
Đây là phương trình bậc nhất nên luôn có 1 nghiệm
Vậy pt có nghiệm duy nhất với mọi m.