Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Angel Virgo
Xem chi tiết
Trần Ngọc An Như
Xem chi tiết
Bùi Hoàng Vinh Quang
Xem chi tiết
Cô Phù Thủy Nhỏ
Xem chi tiết
Bạch Dương đáng yêu
5 tháng 1 2019 lúc 17:34

sao chổi nha

Nguyễn Thị Anh Thư
5 tháng 1 2019 lúc 18:22

theo bài ra ta có hình vẽ:

A B C D E O

Ta thấy được góc B có 90 độ

=> góc A =  góc C

=> góc A chia 2 = góc C chia 2

=> góc OAE bằng góc COD

Xét tam giác AOE và tam giác COD có:

góc OAE = góc COD( cmt)

AO=CO( gt)

góc AOE = góc COD (gt)

=> tam giác AOE bằng tam giác COD ( g.c.g)

=> OE =OD (DPCM)

# chúc bạn học tốt #

Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
5 tháng 1 2019 lúc 19:34

B A C D E O H Vẽ AH sao cho AE = AH 

\(\Delta ABC\)có: \(\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{ACB}=180\)độ (Tổng 3 góc 1 tam giác)

\(\Rightarrow90\)độ \(+\widehat{BAC}+\widehat{ACB}=180\)độ \(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ACB}=90\)độ

Do AD là phân giác \(\widehat{BAC}\)\(\Rightarrow\widehat{EAO}=\widehat{HAO}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}\)

Do AE là phân giác \(\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{DCO}=\widehat{HCO}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(\widehat{BAC}+\widehat{ACB}\right)=\frac{1}{2}.90\)độ \(=45\)độ

\(\Delta AOC\)có: \(\widehat{AOC}+\widehat{OAH}+\widehat{OCH}=\widehat{AOC}+45\)độ

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=135\)độ

Xét \(\Delta AOE\)và \(\Delta AOH\)có:

  OA : cạnh chung

  \(\widehat{EAO}=\widehat{HAO}\)(Vì AD là phân giác \(\widehat{BAC}\))

   AE = AH (ở trên)

\(\Rightarrow\Delta AOE=\Delta AOH\left(c-g-c\right)\)\(\Rightarrow OE=OH\)(2 cạnh tương ứng)         (1)

Ta có: \(\widehat{EOA}+\widehat{AOC}=180\)độ(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{EOA}+135\)độ \(=180\)độ 

\(\Rightarrow\widehat{EOA}=45\)độ \(\Rightarrow\widehat{DOC}=45\)độ(2 góc đối đỉnh)

Ta có : \(\widehat{AOH}+\widehat{EOA}+\widehat{HOC}=180\)độ \(\Rightarrow45\)độ \(+45\)độ \(+\widehat{HOC}=180\)độ

\(\Rightarrow\widehat{HOC}=45\)độ

Xét \(\Delta HOC\)và \(\Delta DOC\)có:

    \(\widehat{DCO}=\widehat{HCO}\)(do CE là phân giác \(\widehat{ACB}\))

     CO: cạnh chung

     \(\widehat{DOC}=\widehat{HOC}\)(= 45 độ)

\(\Rightarrow\Delta DOC=\Delta HOC\left(g-c-g\right)\Rightarrow OD=OH\)(2 cạnh tương ứng)            (2)

Từ (1),(2) => OD=OE(=OH)

Nguyễn Trần Dinh
Xem chi tiết
Tống Công Định
13 tháng 10 2016 lúc 12:03

a​/ Vì BD là tia phân giác của B

\(\Rightarrow\)B1=B2=B/2=80/2=40 độ

Vì CD là tia phân giác của C

\(\Rightarrow\)C1=C2=C/2=60/2=30 độ

Vì B1+C2+O=180 độ (Tổng 3 góc của tam giác)

\(\Rightarrow\)40+30+O=180 độ

\(\Rightarrow\)O=180-40-30=110 độ.

Vì BOE kề bù với O

\(\Rightarrow\)BOE+O=180

\(\Rightarrow\)BOE+110=180 độ

\(\Rightarrow\)BOE=180-110=70

Vì COD kề bù với O

\(\Rightarrow\)COD+O=180

\(\Rightarrow\)COD+110=180 độ

\(\Rightarrow\)COD=180-110=70

b/ Vì BD cắt CE tại O
\(\Rightarrow\)BO=CO

Vì BD cắt AC tại D
Vì CE cắt AB tại E​

suy ra BE=CD​

Xét tam giác BOE và COD:

Ta có:
BO=CO
BOE=COD
BE=CD
Suy ra tam giác BOE và COD = nhau(c.g.c)

suy ra OE=OD


Kẻ Huỷ Diệt
13 tháng 10 2016 lúc 22:04

Câu hỏi thứ 723456 =0)

Ninh Tuấn Minh
8 tháng 8 2019 lúc 22:04

bn ơi góc C=40độ

Phương Thảo
Xem chi tiết
Nam Nguyễn Thành
6 tháng 11 2016 lúc 21:08

bạn chụp mình vẽ mình xem với ạ

Sakamoto Sara
Xem chi tiết
Best Friend Forever
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 2 2020 lúc 20:37

A B C E D F O

a) +) Ta có:

^BOC = 90\(^o\)\(\frac{\widehat{BAC}}{2}\)= 120\(^o\)

+) OF là phân giác của ^BOC 

=> ^BOF = ^COF = 60\(^o\)

+) Ta có: ^BOE + ^BOC = 180\(^o\)

=> ^BOE = 180\(^o\)- 120 \(^o\)= 60 \(^o\)

=> ^DOC = ^BOE = 60 \(^o\) ( đối đỉnh)

+) Xét \(\Delta\)OBF và \(\Delta\)OBE có:

^BOF = ^BOE = 60\(^o\)

OB chung 

^OBF = ^OBE ( BO là phân giác ^EBF )

=> \(\Delta\)OBF = \(\Delta\)OBE 

=> OE = OF (1)

+) Xét \(\Delta\)ODC và \(\Delta\)OFC có:

^DOC = ^FOC = 60\(^o\)

OC chung 

^DCO = ^FCO ( CO là phân giác ^DCF )

=> \(\Delta\)ODC = \(\Delta\)OFC 

=> OD = OF (2)

Từ (1); (2) => OD = OE = OF
b) Ta có: OE = OF => \(\Delta\)OEF cân và ^EOF = ^EOB + ^FOB = 60\(^o\)+60\(^o\)=120\(^o\)

=> ^OEF = ^OFE = ( 180\(^o\)-120\(^o\)) : 2 = 30 \(^o\)

Tương tự ta có thể chứng minh đc:

^OFD = ^ODF = 30\(^o\)

^OED = ^ODE = 30\(^o\)

=> ^DFE = ^DEF = ^EDF = 30\(^o\)+30\(^o\)= 60\(^o\)

=> Tam giác DEF đều 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 2 2020 lúc 21:53

Tại sao ^BOC = 90\(^o+\frac{\widehat{BAC}}{2}\). Em nên nhớ nó bởi vì sẽ ứng dụng vào rất nhiều bài.

Xét \(\Delta\)BOC có: ^BOC + ^BCO + ^CBO = 180\(^o\)

=> ^BOC = 180\(^o\)- ( ^BCO + ^CBO ) = 180\(^o\)- ( \(\frac{1}{2}\)^BCA + \(\frac{1}{2}\)^CBA) = 180\(^o\)- \(\frac{1}{2}\)( ^BCA + ^CBA) (1)

Xét \(\Delta\)ABC có: ^BAC + ^BCA + ^ABC = 180\(^o\)=> ^BCA + ^ABC = 180\(^o\)- ^BAC (2)

Từ (1); (2) =>  ^BOC = 180\(^o\) - \(\frac{1}{2}\)( 180\(^o\) - ^BAC ) = 90\(^o\)+  \(\frac{\widehat{BAC}}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Dong Van Hieu
Xem chi tiết