Xác định chiều dòng điện chiều lực từ điện từ trong các trường hợp sau
a ) Vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái để xác định các yếu chiều dòng điện hoặc lực điện tử trong các trường hợp sau đây : b ) Xác định chiều các yếu tố chiều đường sức từ , chiều dòng điện chạy qua ống dây trong trường hợp sau đây :
Xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu diễn trên hình 30.2a, b, c SGK. Cho biết kí hiệu (+) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sau, kí hiệu (•) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra phía trước.
Sử dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực như hình vẽ:
Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều của đường sức từ và tên cực từ trong các trường hợp biểu diễn trên hình 30.2a,b,c. Cho biết kí hiệu (+) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía trước ra phía sau, kí hiệu (.) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều từ phía sau ra phía trước.
Muốn xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt tại một điểm trong từ trường thì cần phải biết yếu tố nào?
A. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều dài của dây
B. Chiều của đường sức từ và cường độ lực điện từ tại điểm đó
C. Chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ tại điểm đó.
D. Chiều và cường độ của dòng điện, chiều và cường độ của lực từ tại điểm đó.
Chọn C. Chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ tại điểm đó.
Xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường:
Hình 1: Cực Bắc trên, cực Nam dưới.
Hình 2: Cực Bắc trên, cực Nam dưới.
Hình 3: Cực Bắc bên phải, cực Nam bên trái.
Hình 4: Cực Bắc nằm bên phải, cực Nam bên trái.
Hình 5: Cực Bắc nằm bên trái, cực Nam bên phải.
Áp dụng quy tắc bàn tay trái!
Xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường:
a, Hãy phát biểu quy tắc nắm tay phải. Hãy xác định chiều của đường sức từ trong ống dây và các từ cực của ống dây biết chiều mũi tên là chiều dòng điện?
b, Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu diễn trên hình 30.2a, b, c. Cho biết kí hiệu (+) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sau, kí hiệu (•) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra phía trước.
Một dây dẫn có chiều dài l = 5m, được đặt trong từ trường đều có độ lớn B = 3 . 10 - 2 T . Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn có giá trị 6A. Hãy xác định độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn trong các trường hợp sau đây: Dây dẫn đặt vuông góc với các đường sức từ.
A. 0,8 N
B. 0,45 N
C. 0,9 N
D. 0
Khi dây đặt vuông góc với các đường sức từ thì a = 90 độ
Lực từ tác dụng lên đoạn dây lúc này có độ lớn: F = B . I . l . sin 90 0 = 0 , 9 N
Chọn C
Một dây dẫn có chiều dài l = 5m, được đặt trong từ trường đều có độ lớn B = 3 . 10 - 2 T . Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn có giá trị 6A. Hãy xác định độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn trong các trường hợp sau đây: Dây dẫn đặt song song với các đường sức từ.
A. 0,8 N
B. 0,45 N
C. 0,9 N
D. 0
Khi dây đặt song song với các đường sức từ thì a = 0 độ
Lực từ tác dụng lên đoạn dây lúc này có độ lớn: F = B . I . l . sin 0 0 = 0
Chọn D