Nguyên Tố Là Gì ạ cho vd cụ thể đc k ạ
thầy em gửi cách vẽ hình thoi ntn
Anh chị giúp em nói cụ thể hơn đc k ạ
Cách 1:
Lấy 2 điểm A và C
Lấy compa kẻ đường tròn tâm A và đường tròn tâm C với bán kính tương tự nhau
2 đường tròn trên cắt tại 2 điểm B và D
Nối lại ta được ht ABCD
Cách 2:
Lấy điểm A
Kẻ đường tròn tâm A bằng compa
Xác định 2 điểm B và D bất kì (B ko trùng D) trên đường tròn tâm A
Từ B và D sử dụng compa kẻ 2 đường tròn có bán kính bằng đường tròn bán kính tâm A mới vẽ
2 đường tròn trên cắt nhau tại C
Từ đó ta được hình thoi ABCD
sự khác nhau về ý nghĩa giữa câu điều kiện loại 2 và loại 3. cho vd, phân tích vd cụ thể một chút ạ !
cảm ơn nhiều !
Câu điều kiện loại 2:
-Diễn tả điều không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.
-Cấu trúc: If + S + V(quá khứ đơn), S + would/could + V(infinitive)
-Ví dụ:
+If people didn't throw garbage on this street, it would look much more beautiful.
+Nghĩa: Nếu người ta không vứt rác trên con đường này, nó sẽ trông đẹp hơn rất nhiều. Thực tế người ta vứt rác trên con đường nay và nó không trông đẹp hơn.
-Ví dụ2:
+If I were you, I wouldn't behave so disrespectfully to your mother.
+Nghĩa: Nếu tôi là bạn, thì tôi sẽ không chấp nhận lời mời của cô ta. Thực tế là "bạn" hành xử thiếu lễ phép với mẹ và "tôi" không thể là "bạn" được. Cấu trúc (If I were you) này thường được dùng để khuyên ai đó 1 cái gì.
*"Be" trong câu điều kiện loại 2 được dùng là "were" với mọi chủ ngữ, cách dùng "was" cũng được chấp nhận.
Câu điều kiện loại 3:
-Diễn tả điều không thể xảy ra ở quá khứ.
-Cấu trúc: If + S + V(quá khứ hoàn thành), S + would/could + have PII
-Ví dụ:
+If you had taken a map with you, you wouldn't have got lost.
+Nghĩa: Nếu mà bạn đã mang cái bản đồ theo, thì bạn đã không bị lạc. Thực tế thì "bạn" đã không mang cái bản đồ và đã bị lạc.
-Ví dụ2:
+If John hadn't bullied his friends, he wouldn't have been punished
+Nghĩa: Nếu John đã không bắt nạt bạn của anh ta, thì anh ta đã không bị phạt. Thực tế là John đã bắt nạt những người bạn của anh ta và anh ta đã bị phạt.
Câu 1; Vai trò của lưỡng cư ;nêu vd cụ thể -lợi -hại câu 2 chủ đề Bò Sát nêu cấu tạo ngoài thằn lằn bóng thích nghi với đời sống bắt mồi di chuyển mong đc mn giúp ạ
Tham Khảo: câu 1: Vai trò của lưỡng cư :
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...
- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
- là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng
- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
câu 2:Da khô có vảy sừng -> tránh mất nước
- Cổ dài -> tăng khả năng quan sát
- Mắt có mi cử động và tuyến lệ -> tránh khô mắt
- Chân có vuốt sắc-> bám vào nền khi di chuyển
- Màng nhĩ nằm sâu trong hốc tai -> bảo vệ và hướng âm thanh vào màng nhĩ
- Thân dài, đuôi rất dài -> định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển
Tham khảo
1/
Vai trò của lưỡng cư đối với con người là:
- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng, tiêu diệt các sinh vật trung gian truyền bệnh như ruồi, muỗi…
- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm
- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh học
2/
Câu 1:
ếch đồng là thí nghiệm trong sinh học
tuy nhiên một số lưỡng cư có thể gây độc cho con người như:gan của cóc
tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi…..
Câu 2:
- da khô, có vảy sừng bao bọc
- cổ dài
- mắt có mi cử động, có nước mắt
- màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
- thân dài, đuôi dài
- bàn chân có 5 ngón có vuốt
Nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất là
câu hỏi phụ : chất silic là chất gì vậy mọi người ghi cụ thể ra giùm mik
cảm ơn ạ !
- Oxy là nguyên tố phổ biến nhất, nó tạo lên 46 % khối lượng trái đất. Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai sau đó đến các nguyên tố khác như nhôm, sắt, can-xi...
-
Silic Là Chất Bán Dẫn
Trong tự nhiên, silic thường không ở dạng đơn chất mà chúng thường được tìm thấy dưới dạng Oxit (có nhiều trong cát) còn được gọi với cái tên là silica.
Oxy là nguyên tố phổ biến nhất, nó tạo lên 46 % khối lượng trái đất. Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai sau đó đến các nguyên tố khác như nhôm, sắt, can-xi..
Silic Là Chất Bán Dẫn
Trong tự nhiên, silic thường không ở dạng đơn chất mà chúng thường được tìm thấy dưới dạng Oxit (có nhiều trong cát) còn được gọi với cái tên là silica
hok tốt
@Thuu
sai thì thông cảm ạ
Chương trình bảng tính có thể lưu trữ xử lý thông tin ở dạng nào ? Nêu vd cụ thể giúp với ạ t2 ạ nộp bài😞
Cho e hỏi ước ,bội và ước nguyên tố là gì ạ
Chứ cô e dậy e ko hiểu ạ
Với hai số tư nhiên a và b thì:
Nếu a chia hết cho b thì a gọi là bội của b, còn b gọi là ước của a
Ví dụ: 6 chia hết cho 3 nên:
6 là bội của 3
3 là ước của 6
*) Ước nguyên tố của một số a là các ước là số nguyên tố của a
Ví dụ:
250 = 2.5³ nên 18 có ước nguyên tố là 2 và 5
Cô ơi cho em hỏi số nguyên tố là gì ạ
Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó. Ngoài ra nó không chia hết cho bất cứ số nào khác. Số 0 và 1 không được coi là số nguyên tố.
Các số nguyên tố từ 2 đến 100:
2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97.
Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất, và 2 cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất.
Số nguyên tố là số tự nhiên có chỉ hai ước số là 1 và chính nó
Cho em hỏi.
Nếu có phép 2 lũy thừa thì mình đưa ra kết qua là số mũ có đc tính điểm ko hay bắt buộc phải tính ra số tự nhiên?
Vd:
25 . 28= 213
213 được rồi hay phải tính cụ thể là : 8192 ạ
Mai là tiết kiểm tra 15p đầu tiên ạ
So sánh các câu hỏi trong đoạn văn sau. Em thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi khác không ? Vì sao ?
Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đưòng. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.
- Chuyện gì đã xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? - Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi :
- Chắc là cụ bị ốm ?
- Hay cụ đánh mất cái gì ?
- Chúng mình thử hỏi xem đi !
Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi :
- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?
Câu các bạn hỏi cụ già :
- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?
⇒ Câu hỏi này thế nào?
Những câu hỏi khác:
- Thưa cụ, chuyện gì đã xảy ra với cụ thế ạ ?
- Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm ạ ?
- Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ ?
⇒ Ba câu hỏi này thế nào?
Câu các bạn hỏi cụ già :
- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?
⇒ Câu hỏi này là thể hiện thái độ lịch sự, ân cần, thể hiện thiện chí sẵn lòng giúp đỡ.
Những câu hỏi khác:
- Thưa cụ, chuyện gì đã xảy ra với cụ thế ạ ?
- Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm ạ ?
- Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ ?
⇒ Một trong ba câu hỏi này không được tế nhị cho lắm vì câu hỏi có phần tò mò vào cuộc sống riêng tư của người khác.